A. MỤC TIÊU:
- Kiến thức: Ôn tập các kiến thức cơ bản về tập hợp, mỗi quan hệ giữa các tập N; N*; Z số và chữ số. Thứ tự trong N, trong Z, số liền trước, số liền sau. Biểu diễn một số trên trục số.
- Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng so sánh các số nguyên, biểu diễn các số trên trục số. Rèn luyện khả năng hệ thống hoá cho HS.
- Thái độ: Rèn luyện tính sáng tạo của HS.
- Giáo dục ý thức học tập bộ môn
B. CHUẨN BỊ:
Giáo viên:: Bảng phụ ghi câu hỏi, bài tập, phấn màu, thước có chia độ.
Học sinh: Vẽ một trục số, thước kẻ có chia khoảng.
C. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
I. Tổ chức: 6A: 6B: 6C:
II. Kiểm tra bài cũ:
GIÁO VIÊN ĐẶT CÂU HỎI KIÊM TRA HỌC SINH TRẢ LỜI
Kết hợp trong giờ
II. Bài mới:
1. ÔN TẬP VỀ TẬP HỢP (15 ph )
a) Cách viết tập hợp - kí hiệu:
- GV: Để viết một tập hợp người ta dùng những cách nào ?
- Ví dụ.
b) Số phần tử của một tập hợp:
- Một tập hợp có thể có bao nhiêu phần tử ? Cho VD ?
c) Tập hợp con:
- GV: Khi nào tập hợp A được gọi là tập hợp con của tập hợp B. Cho VD ?
- Thế nào là hai tập hợ bằng nhau ?
d) Giao của hai tập hợp:
- Giao của hai tập hợp là gì ? Cho VD.
- Để viết một tập hợp, dùng hai cách:
+ Liệt kê các phần tử của tập hợp.
+ Chỉ ra tính chất đặc chưng.
VD: A là tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 4: A = 0 ; 1 ; 2 ; 3 .
Hoặc A = x N/ x <>
- Một tập hợp có thể có 1 phần tử, nhiều phần tử, vô số phần tử hoặc không có phần tử nào .
VD: A = 3.
B = - 2; -1 ; 0 ; 1 ; 2 ; 3.
N = 0 ; 1; 2 ; 3 ; .
C = .
VD: Tập hợp các số tự nhiên x sao cho: x + 5 = 3.
A B.
VD: K = 0 ; 1 ; 2.
H = 0 ; 1
H K.
A B ; B A A = B.
- Giao của hai tập hợp là một tập hợp gồm các phần tử chung của hai tập hợp đó.
Tiết: 55 ôn tập học kỳ I (T1) A. Mục tiêu: - Kiến thức: Ôn tập các kiến thức cơ bản về tập hợp, mỗi quan hệ giữa các tập N; N*; Z số và chữ số. Thứ tự trong N, trong Z, số liền trước, số liền sau. Biểu diễn một số trên trục số. - Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng so sánh các số nguyên, biểu diễn các số trên trục số. Rèn luyện khả năng hệ thống hoá cho HS. - Thái độ: Rèn luyện tính sáng tạo của HS. - Giáo dục ý thức học tập bộ môn B. Chuẩn bị: Giáo viên:: Bảng phụ ghi câu hỏi, bài tập, phấn màu, thước có chia độ. Học sinh: Vẽ một trục số, thước kẻ có chia khoảng. C. Hoạt động dạy và học: I. Tổ chức: 6A:6B:6C: II. Kiểm tra bài cũ: Giáo viên đặt câu hỏi kiêm tra Học sinh trả lời Kết hợp trong giờ II. Bài mới: 1. ôn tập về tập hợp (15 ph ) a) Cách viết tập hợp - kí hiệu: - GV: Để viết một tập hợp người ta dùng những cách nào ? - Ví dụ. b) Số phần tử của một tập hợp: - Một tập hợp có thể có bao nhiêu phần tử ? Cho VD ? c) Tập hợp con: - GV: Khi nào tập hợp A được gọi là tập hợp con của tập hợp B. Cho VD ? - Thế nào là hai tập hợ bằng nhau ? d) Giao của hai tập hợp: - Giao của hai tập hợp là gì ? Cho VD. - Để viết một tập hợp, dùng hai cách: + Liệt kê các phần tử của tập hợp. + Chỉ ra tính chất đặc chưng. VD: A là tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 4: A = {0 ; 1 ; 2 ; 3 }. Hoặc A = {x ẻ N/ x < 4}. - Một tập hợp có thể có 1 phần tử, nhiều phần tử, vô số phần tử hoặc không có phần tử nào . VD: A = {3}. B = {- 2; -1 ; 0 ; 1 ; 2 ; 3}. N = {0 ; 1; 2 ; 3 ; .....}. C = ặ. VD: Tập hợp các số tự nhiên x sao cho: x + 5 = 3. A è B. VD: K = {0 ; ± 1 ; ± 2}. H = {0 ; 1} H è K. A è B ; B è A ị A = B. - Giao của hai tập hợp là một tập hợp gồm các phần tử chung của hai tập hợp đó. 2. Tập N , tập Z (27 ph) a) Khái niệm về tập N, tập Z: - GV: Thế nào là tập N; N*; Z. Biểu diễn các tập hợp đó. - GV đưa các kết luận lên bảng phụ. - Mối quan hệ giữa các tập hợp đó như thế nào ? - GV đưa sơ đồ lên bảng. - Tạo sao lại cần mở rộng tập N thành tập Z. b) Thứ tự trong N, trong Z. - Mỗi số tự nhiên đều là số nguyên. - Yêu cầu HS lên biểu diễn trên trục số: 3; 0 ; - 3 ; - 2 ; 1. - Tìm số liền trước và số liền sau của số 0 ; (- 2). - Nêu các quy tắc so sánh hai số nguyên ? - GV đưa quy tắc so sánh lên bảng phụ. - GV: a) Sắp xếp các số sau theo thứ tự tăng dần: 5 ; - 15 ; 8 ; 3 ; - 1 ; 0. b) Sắp xếp các số nguyên sau theo thứ tự giảm dần: - 97; 10 ; 0 ; 4 ; - 9 ; 100. + Tập hoẹp N là tập hợp các số tự nhiên. N = {0 ; 1 ; 2 ; 3 ; ...}. + Tập N* = {1 ; 2 ; 3 ...}. + Z = { ... - 2 ; - 1 ; 0 ; 1 ; 2 ; ....}. N* è N è Z. - Để phép trừ luôn thực hiện được. - HS nêu thứ tự trong tập N. - HS lên bảng biểu diễn trên trục số. - Mọi số nguyên âm đều nhỏ hơn số 0. - Mọi số nguyên dương đều lớn hơn số 0. Mọi số nguyên dương đều nhỏ hơn bất kì số nguyên dương. - HS làm bài tập: a) - 15 ; - 1 ; 0 ; 3 ; 5 ; 8. b) 100 ; 10 ; 4 ; 0 ; - 9 ; - 97. IV: Củng cố GV: Hệ thống lại kiến thức của bài V. HDVN - Ôn lại kiến thức đã học. - BTVN : 11 ; 13 ; 15 SGK. 23 ; 27 ; 32 . - Ôn tập quy tắc tìm GTTĐ của một số nguyên, quy tắc cộng hai số nguyên, trừ hai số nguyên, quy tắc bỏ dấu ngoặc. - Ôn tập tính chất chia hết của một tổng, số NT , hợp số ; ƯCLN ; BCNN.
Tài liệu đính kèm: