Giáo án Số học - Lớp 6 - Tiết 55: Ôn tập học kỳ I - Năm học 2006-2007

Giáo án Số học - Lớp 6 - Tiết 55: Ôn tập học kỳ I - Năm học 2006-2007

I/ MỤC TIÊU

1) Kiến thức

- On tập các kiến thức về phép toán cộng, trừ, nhân, chia và nâng lên luỹ thừa.

- On tập các kiến thức về tính chất chia hết của một tổng, các dấu hiệu chia hết, số nguyên tố và hợp số, ước chung và bội chung, ƯCLN và BCNN.

2) Kỹ năng

- Vận dụng thành thạo các tính chất để giải các bài tập.

3) Thái độ

- Rèn tính cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học.

II/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

- GV : Thước thẳng, bảng phụ.

- HS : Chuẩn bị các câu hỏi ôn tập.

III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1) Ổn định tổ chức

2) Kiểm tra bài cũ

3) Bài mới

- Để ôn tập và hệ thống hoá các kiến thức của học kì I, tiết học hôm nay chúng ta tiến hành ôn tập.

Hoạt động 1 : On tập lý thuyết.

a) Mục tiêu

- On tập các kiến thức về tính chất chia hết của một tổng, các dấu hiệu chia hết, số nguyên tố và hợp số, ước chung và bội chung, ƯCLN và BCNN.

b) Tiến hành hoạt động

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

- Viết dạng tổng quát của tính chất giao hoán, kết hợp của phép nhân và tính chất phân phối của phép nhân với phép cộng ?

- Ngoài các tính chất trên phép nhân và phép cộng còn có tính chất gì ?

- Viết công thức nhân hai luỹ thừa cùng cơ số, chia hai luỹ thừa cùng cơ số ?

- GV nhấn mạnh về cơ số và số mũ trong mỗi công thức.

- Viết dạng tổng quát tính chất chia hết của một tổng ?

- Gọi 4HS lần lượt nêu dấu hiệu chia hết cho 2, cho 3, cho 5, cho 9 ?

- Số nguyên tố và hợp số có điểm gì giống và khác nhau ?

- ƯCLN là gì ? Nêu cách tìm ?

- BCNN là gì ? Nêu cách tìm ? a + b = b + a

 (a + b) + c = a + (a + c)

 a.b = b.a

 a.(b.c) = (a.b).c

- 1HS khác bổ sung.

 a + 0 = 0 + a = a

 a.1 = 1.a =a

 am . an = am + n

 am : an = am + n (a 0 ; m n)

- HS lắng nghe.

- 1HS lên bảng :

Nếu a m và b m (a + b) m

Nếu a m và b m (a + b) m

- 4HS lần lượt đứng tại chỗ trả lời.

- Giống nhau : Đều là số tự nhiên.

 Khác nhau : Số nguyên tố chỉ có hai ước, còn hợp số nhiều hơn hai ước.

- 1HS đứng tại chỗ trả lời.

- 1HS đứng tại chỗ trả lời.

 

doc 3 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 131Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học - Lớp 6 - Tiết 55: Ôn tập học kỳ I - Năm học 2006-2007", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
& Tuần 18 - Tiết 55
ÔN TẬP HỌC KÌ I
	 Ngày soạn : 05/01/2007 
	 Ngày dạy : 08/01/2007 
I/ MỤC TIÊU
1) Kiến thức
- Oân tập các kiến thức về phép toán cộng, trừ, nhân, chia và nâng lên luỹ thừa.
- Oân tập các kiến thức về tính chất chia hết của một tổng, các dấu hiệu chia hết, số nguyên tố và hợp số, ước chung và bộâi chung, ƯCLN và BCNN.
2) Kỹ năng
- Vận dụng thành thạo các tính chất để giải các bài tập.
3) Thái độ
- Rèn tính cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học.
II/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
GV : 	Thước thẳng, bảng phụ.
HS : 	Chuẩn bị các câu hỏi ôn tập.
III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 
1) Ổn định tổ chức
2) Kiểm tra bài cũ
3) Bài mới
- Để ôn tập và hệ thống hoá các kiến thức của học kì I, tiết học hôm nay chúng ta tiến hành ôn tập.
Hoạt động 1 : Oân tập lý thuyết. 
a) Mục tiêu
- Oân tập các kiến thức về tính chất chia hết của một tổng, các dấu hiệu chia hết, số nguyên tố và hợp số, ước chung và bộâi chung, ƯCLN và BCNN.
b) Tiến hành hoạt động
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- Viết dạng tổng quát của tính chất giao hoán, kết hợp của phép nhân và tính chất phân phối của phép nhân với phép cộng ?
- Ngoài các tính chất trên phép nhân và phép cộng còn có tính chất gì ?
- Viết công thức nhân hai luỹ thừa cùng cơ số, chia hai luỹ thừa cùng cơ số ?
- GV nhấn mạnh về cơ số và số mũ trong mỗi công thức.
- Viết dạng tổng quát tính chất chia hết của một tổng ?
- Gọi 4HS lần lượt nêu dấu hiệu chia hết cho 2, cho 3, cho 5, cho 9 ?
- Số nguyên tố và hợp số có điểm gì giống và khác nhau ?
- ƯCLN là gì ? Nêu cách tìm ?
- BCNN là gì ? Nêu cách tìm ?
	a + b = b + a
	(a + b) + c = a + (a + c)
	a.b = b.a
	a.(b.c) = (a.b).c
- 1HS khác bổ sung.
	a + 0 = 0 + a = a
	a.1 = 1.a =a
	am . an = am + n
	am : an = am + n (a 0 ; m n)
- HS lắng nghe. 
- 1HS lên bảng : 
Nếu a m và b m (a + b) m
Nếu a m và b m (a + b) m
- 4HS lần lượt đứng tại chỗ trả lời.
- Giống nhau : Đều là số tự nhiên.
 Khác nhau : Số nguyên tố chỉ có hai ước, còn hợp số nhiều hơn hai ước.
- 1HS đứng tại chỗ trả lời.
- 1HS đứng tại chỗ trả lời.
- Vận dụng các kiến thức vừa ôn tập, ta đi giải một số bài tập.
Hoạt động 2 : Bài tập
a) Mục tiêu
- Vận dụng thành thạo các tính chất để giải các bài tập.
b) Tiến hành hoạt động
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bài 1 Cho các số 160, 534, 2511, 48309, 3825. Hỏi :
a) Số nào chia hết cho 2 ?
b) Số nào chia hết cho 3 ?
c) Số nào chia hết cho 9 ?
d) Số nào chia hết cho 5 ?
e) Số nào chia hết cho cả 2 và 5 ?
f) Số nào chia hết cho cả 3 và 9 ?
- GV nhận xét, bổ sung. 
Bài 2 : Điền chữ số vào dấu * để : 
1*5* chia hết cho cả 5 và 9.
*46* chia hết cho cả 2, 3, 5, 9.
- GV nhận xét, bổ sung. 
Bài 3 : Cho hai số 90 và 252.
a) Tìm ƯCLN rồi tìm ƯC của 90 và 252 ?
b) Tìm BCNN rồi tìm BC của 90 và 252 ?
- GV nhận xét, bổ sung. 
Bài 4 : Tính số học sinh của một trường biết học sinh trường đó xếp hàng 10, 15, 18 đều vừa đủ hàng và số học sinh đó nằm trong khoảng từ 300 đến 400 học sinh ?
- Gọi 1HS lên bảng trình bày.
- GV nhận xét, bổ sung. 
- Cho HS hoạt động nhóm.
- 1HS lên bảng trình bày câu a, b, c.
- Cho HS nhắc lại các dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9.
- 1HS khác lên trình bày câu c, d, e.
- HS nhận xét, bổ sung. 
- HS đọc đề.
- 2HS lên bảng thực hiện 
a) 1744, 1350
b) 8460
- HS nhận xét, bổ sung. 
- 2HS nhắc lại các quy tắc tìm ƯCLN và BCNN của hai hay nhiều số.
- 2HS lên bảng thực hiện
ƯCLN(90, 252) = 18
ƯC(90, 252) = {1; 2; 3; 6; 9; 18}
BCNN(90, 252) = 1260
BC(90, 252) = {0; 1260; 2520; }
- HS nhận xét, bổ sung. 
- HS đọc đề. 
- 1HS đứng tại chỗ tóm tắt đề bài.
- 1HS lên bảng thực hiện 
Gọi số học sinh là a (300 a 400) thì a 10 ; a 15 ; a 18.
 a BC(10, 12, 15) 
Vậy, số học sinh là 360 quyển.
- HS nhận xét, bổ sung. 
Hoạt động 3 : Có thể em chưa biết
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- GV giới thiệu mục này rất hay sử dụng khi làm bài tập. 
 a BCNN(m, n)
1. Nếu a m 
 Và a n
 a c
2. Nếu a.b c 
 Và (b, c) = 1
HS lấy ví dụ minh hoạ.
a 6 và a 4 a BCNN(4, 6)
 a = 12; 24; 36; 
 a 4
a.3 4
và ƯCLN(3, 4) = 1 
5) Dặn dò
- Oân tập kĩ lý thuyết.
- Làm bài tập từ 209 đến 213 (SBT) 
- Tiết sau tiếp tục ôn tập.
IV/ NHỮNG KINH NGHIỆM RÚT RA TỪ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 55.doc