Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 54: Ôn tập - Năm học 2010-2011 (bản 2 cột)

Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 54: Ôn tập - Năm học 2010-2011 (bản 2 cột)

I. Mục tiêu:

- Kiến thức: Tiếp tục được ôn củng cố kiến thức về dấu hiệu chia hết. Khái niệm ước; bội; ước chung; ƯCLN; BC; BCNN. Vận dụng vào các bài toán thực tế.

- Kỹ năng: Giải được các bài toán tìm ƯC; ƯCLN; BC; BCNN.

3. Thái độ: Có ý thức ôn tập tốt các kiến thức.

II. Đồ dùng dạy học:

* G/v: Bảng phụ ghi 1 số kiến thức cơ bản; bài tập.

* H/s: Thực hiện theo HD về nhà giờ trước.

III. tổ chức giờ học:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

Khởi động: Kiểm tra - kết hợp ôn tập (10').

HS1: Chọn câu đúng (bảng phụ)

a. Nếu tổng của 2 số chia hết cho 4 và 1trong 2 số chia hết cho 4 thì số còn lại chia hết cho 4.

b. Nếu mỗi số hạng của tổng không chia hết cho 3 thì tổng không chia hết cho 3.

c. Nếu 1 thừa số của tích mà chia hết cho 1 số thì tích chia hết cho số đó.

H.s : a. đúng ; c. Đúng

 b. sai VD : 53 ; 103

 ? Nêu các t/c chia hết của tổng

? Phát biểu ĐN ước và bội của 1 số .

? Nêu quy tắc tìm ước; ƯCLN ?

? Quy tắc tìm BC ; BCNN ?

H/s đứng tại chỗ lần lượt trả lời

G.v HD chuẩn xác kiến thức

- Cách tìm ƯC thông qua ƯCLN

- Cách tìm BC thông qua BCNN

H/s Tìm ƯCLN- tìm Ư vủa ƯCLN

Tìm BCNN- Tìm B của BCNN

III. Dấu hiệu chia hết

1. dấu hiệu chia hết cho 2; 3;5; 9

2. Tính chất chia hết của tổng

a. an ; bm => (a + b)m

 (a ; b ; m N ; m 0)

b. am ; b ./. m => )a + b) ./. m

 (a ; b ; m N ; m 0)

c. a ; b n N ; n 0

 an => a.bn

IV. Ước và bộ

a. ĐN ước của 1 số a ab

a là bội của b

b. Ước chung - ƯCLN (SGK)

c. BC - BCNN (SGK)

 

doc 2 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 213Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 54: Ôn tập - Năm học 2010-2011 (bản 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 12/12/2010
Ngày giảng: .................
Tiết 54: Ôn tập 
I. Mục tiêu:
- Kiến thức: Tiếp tục được ôn củng cố kiến thức về dấu hiệu chia hết. Khái niệm ước; bội; ước chung; ƯCLN; BC; BCNN. Vận dụng vào các bài toán thực tế.
- Kỹ năng: Giải được các bài toán tìm ƯC; ƯCLN; BC; BCNN.
3. Thái độ: Có ý thức ôn tập tốt các kiến thức.
II. Đồ dùng dạy học:
* G/v: Bảng phụ ghi 1 số kiến thức cơ bản; bài tập.
* H/s: Thực hiện theo HD về nhà giờ trước.
III. tổ chức giờ học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Khởi động: Kiểm tra - kết hợp ôn tập (10').
HS1: Chọn câu đúng (bảng phụ)
a. Nếu tổng của 2 số chia hết cho 4 và 1trong 2 số chia hết cho 4 thì số còn lại chia hết cho 4.
b. Nếu mỗi số hạng của tổng không chia hết cho 3 thì tổng không chia hết cho 3.
c. Nếu 1 thừa số của tích mà chia hết cho 1 số thì tích chia hết cho số đó.
H.s : a. đúng ; c. Đúng
 b. sai VD : 53 ; 103
 ? Nêu các t/c chia hết của tổng
? Phát biểu ĐN ước và bội của 1 số .
? Nêu quy tắc tìm ước; ƯCLN ?
? Quy tắc tìm BC ; BCNN ?
H/s đứng tại chỗ lần lượt trả lời
G.v HD chuẩn xác kiến thức
- Cách tìm ƯC thông qua ƯCLN
- Cách tìm BC thông qua BCNN
H/s Tìm ƯCLN- tìm Ư vủa ƯCLN
Tìm BCNN- Tìm B của BCNN
III. Dấu hiệu chia hết
1. dấu hiệu chia hết cho 2; 3;5; 9
2. Tính chất chia hết của tổng
a. an ; bm => (a + b)m
 (a ; b ; m ẻ N ; m ạ 0)
b. am ; b ./. m => )a + b) ./. m
 (a ; b ; m ẻ N ; m ạ 0)
c. a ; b n ẻ N ; n ạ 0
 an => a.bn
IV. Ước và bộ
a. ĐN ước của 1 số a ú ab 
a là bội của b
b. Ước chung - ƯCLN (SGK)
c. BC - BCNN (SGK)
HĐ: Luyện tập (33').
- Mục tiêu: Thông qua các bài tập giúp HS củng cố các kiến thức về Ước, bội, dấu hiệu chia hết..
- Đồ dùng: Bảng phụ.
- Cách tiến hành: 
+ Bước 1: Cá nhân.
G/v giới thiệu bài toán : Điền chữ số vào dấu * để được số 
a. Chia hết cho 2
b. Chia hết cho 5
c. Chia hết cho cả 2 và 5
H/s trả lời miệng
a. Dấu hiệu chia hết cho 2 là số có tận cùng là chữ số chẵn.
2 => * ẻ {0 ; 2; 4; 6; 8}
b. Một số chia hết cho 5 tận cùng của nó bằng 0 hoặc 5
5 =>*ẻ {0 ;5}
c. Số chia hết cho cả 2 và 5 tận cùng là 0
2 
5 => * ẻ {0}
Bài tập
1. Bài tập số 1
a. 2 => * ẻ {0 ; 2 ; 4 ; 6; 8}
b. 5 => * ẻ {0 ; 5}
c. 2 
 5 => * ẻ {0}
Bảng phụ bài 2 :
Thay chữ số a ; b bởi các chữ số thích hợp để số vừa chia hết cho 5 ; vừa chia hết cho 9 ?
?Số chia hết cho 5 phải thoả mãn điều kiện gì ?
H/s : b ẻ {0 ; 5}
Số chia hết cho 9 thoả mãn điều kiện gì ?
H/s tổng các chữ số chia hết cho 9
+ Bước 2: Nhóm
Bài số 2 :
Giải số : 5 => b ẻ {0 ;5}
Nếu b = 0 ta có số a970
9 => a + 9 + 7 + 0 9 
 => a + 16 9 
 => (a + 7) + 9 9 
 => a + 7 9 
Vì a ẻ N và 1 < a < 9
Nên 8 < a + 7 < 16
Do đó a + 7 = 9 => a = 2
HD học sinh nhận xét 2 trường hợp
B = 0 và b = 5
Lập luận tìm a trong mỗi t/h
Y/cầu h/s thảo luận nhóm ngang tìm a
Dãy 1 xét trường hợp b = 0
Dãy 2 nt b = 5
H/s đại diện 2 nhóm lên bảng trình bày
- G/v HD nhận xét chốt lại kiến thức, phương pháp giải bài toán.
* Nếu b = 5 có số a975 9 
=> a + 9 + 7 + 5 9 
=> a + 21 9 
=> (a + 3) + 18 9 
=> a + 3 9 
Vì a ẻ N và 4 < a + 3 < 12
=> a + 3 = 9 => a = 6
Vậy có 2 số thoả mãn là a = 6 hoặc a = 2 có 2970 ; 6975
- G/v phát phiếu HT cho các nhóm
Yêu cầu nhóm  làm bài 212
Nhóm .. 216
H.s HĐ nhóm làm bài tập (5 phút)
- G/v treo bảng phụ đề bài
- HD h/s nhận xét bài làm của các nhóm
(Học sinh làm bài giấy trong)
- G/v hướng dẫn phân biệt cách giải ở 2 bài
1. Tìm ƯCLN
2. Tìm BCNN = BC 
Bài tập 212 (SBT)
Gọi K/cách giữa 2 cây liên tiếp là a(m) vì mỗi góc vườn có 1 cây và k/cách giữa 2 cây liên tiếp bằng nhau nên 
105 a vì 60 a ; a lớn nhất => a là ƯCLN (105 ; 60) => a = 15
Chu vi của vườn (105+60).2 = 330 (m)
T/số cây 330 : 15 = 22 (cây)
Bài 216 (SBT-52)
Gọi số h/s phải tìm là a (a ẻ N*
Ta có : a - 5 là BC (12 ; 15 ; 18) và a thảo mãn 195 < a -5 < 395
Ta tìm được a - 5 = 360
Vậy a = 365 vậy số h/s của trường là 365.
Tổng kết hướng dẫn về nhà ( 2').
- Ôn tập kiến thức cơ bản theo đề cương
- Giờ sau thi học kỳ I

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 54.doc