Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 54: Ôn tập học kỳ (tiết 5) - Năm học 2008-2009 - Phan Hoàng Kiều Phương

Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 54: Ôn tập học kỳ (tiết 5) - Năm học 2008-2009 - Phan Hoàng Kiều Phương

I – MỤC TIÊU

 1.Kiến thức : Ôn tập quy tắc lấy giá trị tuyệt đối của một số nguyên, quy tắc cộng trừ số nguyên, quy tắc dấu ngoặc, ôn tập các tính chất của phép cộng trong Z.

 2.Kĩ năng :Rèn luyện kĩ năng thực hiện phép tính, tính nhanh giá trị của biểu thức, tìm x

 3.Thái độ : Rèn luyện tính chình xác cho học sinh.

II – CHUẨN BỊ

· Giáo viên : Bảng phụ ghi quy tắc và các bài tập

Bảng phụ

Bài 1 : Viết các tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử .

 a) A = ?x N / 84 :x, 180:x và x > 6?

 b) B = ?x N / x:12, x: 15 , x: 18 và x 360?

Bài 2 : Cho a = 45 ; b = 204 ; c = 126

 a) Tìm ƯCLN(a,b,c)

 b) Tìm BCNN(a,b,c)

Bài 3 : Số học sinh khối 6 của một trường trong khoảng 200 đến 400 học sinh, khi xếp hàng 12, hàng 15, hàng 18 đều thừa 5 học sinh. Tính số học sinh đó.

Bài 4: Đội văn nghệ của một trường có 48 nam, 72 nữ về một huyện để biểu diễn. Muốn phục vụ đồng thời tại các địa điểm, đội dự định chia thành các tổ gồm cả nam và nữ, số nam và số nữ được chia đều các tổ. Có thể chia được nhiều nhất bao nhiêu tổ ?Khi đó mỗi tổ có bao nhiêu nam, bao nhiêu nữ ?

· Học sinh : Làm các câu hỏi ôn tập vào vở, bảng nhóm.

III – TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

· Hoạt động 1 : Luyện tập

 

doc 2 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 198Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 54: Ôn tập học kỳ (tiết 5) - Năm học 2008-2009 - Phan Hoàng Kiều Phương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 18	 Ngày soạn : 10/12/2008
Tiết : 54’’	 	 Ngày dạy : 12/12/2008
ÔN TẬP HỌC KÌ I (Tiết 5)
I – MỤC TIÊU 
 1.Kiến thức : Ôn tập quy tắc lấy giá trị tuyệt đối của một số nguyên, quy tắc cộng trừ số nguyên, quy tắc dấu ngoặc, ôn tập các tính chất của phép cộng trong Z.
 2.Kĩ năng :Rèn luyện kĩ năng thực hiện phép tính, tính nhanh giá trị của biểu thức, tìm x
 3.Thái độ : Rèn luyện tính chình xác cho học sinh.
II – CHUẨN BỊ 
Giáo viên : Bảng phụ ghi quy tắc và các bài tập 
Bảng phụ
Bài 1 : Viết các tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử .
	a) A = x N / 84 :x, 180:x và x > 6
	b) B = x N / x:12, x: 15 , x: 18 và x 360
Bài 2 : Cho a = 45 ; b = 204 ; c = 126
	a) Tìm ƯCLN(a,b,c)
	b) Tìm BCNN(a,b,c)
Bài 3 : Số học sinh khối 6 của một trường trong khoảng 200 đến 400 học sinh, khi xếp hàng 12, hàng 15, hàng 18 đều thừa 5 học sinh. Tính số học sinh đó.
Bài 4: Đội văn nghệ của một trường có 48 nam, 72 nữ về một huyện để biểu diễn. Muốn phục vụ đồng thời tại các địa điểm, đội dự định chia thành các tổ gồm cả nam và nữ, số nam và số nữ được chia đều các tổ.	Có thể chia được nhiều nhất bao nhiêu tổ ?Khi đó mỗi tổ có bao nhiêu nam, bao nhiêu nữ ?
Học sinh : Làm các câu hỏi ôn tập vào vở, bảng nhóm.
III – TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 
Hoạt động 1 : Luyện tập 
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY 
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 
GHI BẢNG 
HOẠT ĐỘNG 1.1 : Bài tập 1 
* Gv cho HS làm bài tập 1 trên bảng phụ 
(?) Ta có 84x và 180 x. Vậy x là số như thế nào?
- Gọi 1 HS lên bảng tìm ƯCLN(84;180) sau đó tìm ƯC(84;180) 
(?) Ta có x 12;x15;x18. Vậy x là số như thế nào ?
(?) Tìm BCNN(12;15;18) ?
(?)Tìm BC(12;15;18) ?
HS làm bài tập 1 trên bảng phụ
x ƯC(84;180)
-ƯCLN(84;180) = 12 
ƯC(84;180) = 
x BC(12;15;18)
BCNN(12;15;18) = 180 
BC(12;15;18)= 
Bài 1 : Viết các tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử 
a) A=
x ƯC(84;180) = 
Vì x > 6 nên A=
b)B=
xBC(12;15;18)= 
vì 0<x<300 nên B = 
HOẠT ĐỘNG 1.2 : Bài tập 2 
(?) Nêu các bước tím ƯCLN và BCNN của hai hay nhiều số ?
- Gọi 1 HS lên bảng phân tích 3 số 45, 204,126 ra thừa số nguyên tố ?
- Gọi 2 HS lên bảng tím ƯCLN và BCNN cùa 45;204;126 
- HS nêu các bước tím ƯCLN và BCNN của hai hay nhiều số 
-Phân tích ra thừa số nguyên tố là 
45 = 32.5
204 = 22 .3 . 17 
120 = 2 . 32 . 7 
ƯCLN(45;204;126) = 3
BCNN(45;204;120) = 4284
Bài 2 : a) Tìm ƯCLN(a,b,c)
ƯCLN(45;204;126) = 3
b) Tìm BCNN(a,b,c)
BCNN(45;204;120) = 4284
HOẠT ĐỘNG 1.3 : Bài tập 3 
* Gv cho HS làm bài 3 trên bảng phụ 
(?) Nếu gọi số học sinh là a thì a cần điều kiện gì? 
(?)Vì số học sinh khi xếp hàng 12;15;18 đều thừa 5 học sinh. Vậy a – 5 là số như thế nào? 
- Gọi 1 HS lên bảng tìm BCNN của (12;15;18) rồi tìm BC(12;15;18) 
(?)Vì 200<a<500 , vậy điều kiện của a – 5 như thế nào?
(?) Tìm được a bằng bao nhiêu?
-HS làm bài 3 trên bảng phụ
Nếu gọi số học sinh là a thì 200< a <500
-Vì số học sinh khi xếp hàng 12;15;18 đều thừa 5 học sinh 
nên a – 5 BC(12;15;18)
- BCNN(12;15;18) = 180 
BC(12;15;18)= 
-Điều kiệncủa a – 5 là 
195 < a – 5 < 495
- Tìm được a = 365 
Bài 3 : Gọi số học sinh là a(học sinh) và 200< a <500
Vì số học sinh khi xếp hàng 12;15;18 đều thừa 5 học sinh nên a – 5 BC(12;15;18)
BCNN(12;15;18) = 180 
BC(12;15;18) = 
Vì 200<a<500 nên 195<a–5<495
Do đó a – 5 = 360 . Vậy a = 365
Trả lời : Số học sinh là 365(HS)
HOẠT ĐỘNG 1.4 : Bài tập 4 
* Gv cho HS làm bài 4 trên bảng phụ 
(?)Nếu gọi a là số tổ có thể chia được nhiều nhất thì a có quan hệ gì với số nam và số nữ ?
(?) Tìm ƯCNL(48;72)?
(?) Mỗi tổ có bao nhiêu nam, bao nhiêu nữ? 
-HS làm bài 4 trên bảng phụ
a = ƯCNL(48;72)
a = ƯCNL(48;72) = 24 
- Số nam ở mỗi tổ là 48 : 24=2
- Số nữ ở mỗi tổ là 72 : 24=3
Bài 4 : Gọi số tổ có thể chia được là a (tổ) (a N*)
Vì số nam và số nữ của các tổ là như nhau và số tổ là nhiều nhất, do đó 
a = ƯCNL(48;72) = 24 (tổ) 
- Số nam ở mỗi tổ là 48 : 24=2
- Số nữ ở mỗi tổ là 72 : 24=3
Hoạt động 2 : Hướng dẫn về nhà 
- Ôn tập lý thuyết 
- Xem lại các bài tập đã chữa

Tài liệu đính kèm:

  • docTIET 54''.doc