Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 53 đến 56 - Năm học 2008-2009

Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 53 đến 56 - Năm học 2008-2009

I. Mục tiêu bài dạy:

Rèn luyện kỹ năng giải bài tập Chương I về thứ tự thực hiện dãy phép tính, lũy thừa, áp dụng các tính chất cơ bản để tính nhanh. Rèn luyện kỹ năng tìm ƯCLN - BCNN và các bài tóan ứng dụng thực tế.

II. Chuẩn bị:

 Thầy: Giáo án, đồ dùng.

 Trò: Vở ghi + làm bài tập ôn tập Chương I. SBT.

III.Hoạt động dạy học:

 1- Kiểm tra (10) 2 học sinh giải 198, 199 (26) SBT.

Bài198 (26) SBT Tìm x biết:

a. 123 - 5 (x + 4) = 38

=> 5 (x + 4) = 123 - 38 = 85

=> x + 4 = 85 : 5 = 17

=> x = 13

Bài 199(26)SBT

(x : 3 - 4 ) . 5 = 15

=> x : 3 - 4 = 15 : 5 = 3

=> x : 3 = 3 + 4 = 7

=> x = 7 . 3 = 21

 2. Bài mới:

ĐVĐ: Giúp các em nắm vững kiến thức Chương I ta Ôn tập tiết hôm nay.

 HĐ của GV HĐ của HS

2 học sinh giải 201, 200 (26) SGK.

Lớp chia thành nhóm cùng thảo luận và so sánh kết quả?

Muốn thực hiện dãy phép tính ta làm ntn? Có ai ra kết quả khác không?

Muốn tìm x ta làm ntn?

Tìm ƯC(70, 84) ta làm ntn?

Có mấy cách?

x nhận giá trị nào?

Tìm x biết x BC(12, 25, 30)?

x nhận những giá trị nào?

3 học sinh giải 202, 203 a; c; 204 (26)SBT?

x thỏa mãn những điều kiện nào?

Làm thế nào để tìm được x?

Ta thực hiện phép tính nào trước? Vì sao?

Muốn thực hiện dãy phép tính có dấu ngoặc ta làm ntn?

Theo em thực hiện phép tính nào trước?

Muốn tìm được x ta làm ntn? Có nhận xét gì về thứ tự thực hiện phép tính với thứ tự giải bài tóan tìm x?

(gần như thứ tự ngược lại)

Muốn tìm được x trước tiên ta làm gi? Bài 200(26)SGK

Thực hiện phép tính:

a. 62 : 4 .3 + 2. 52

= 36 : 4. 3 + a. 25

= 9. 3 + 50

= 27 + 50 = 77

Bài201(26)SGK

Tìm x biết rằng:

a. 70 x; 84 x x > 8

=> x ƯC(70, 84) và x > 8

ƯC (70, 84) = {1, 2, 7, 14}

=> x = 14

b. x 12; x 25; x 30; 0 < x=""><>

=> x BC(12, 25, 30) và 0 < x=""><>

BCNN(12, 25, 30) = 300

=> x = 300

Bài202(26)SBT

x <>

x : 2 dư 1 => x lẻ

x : 3 dư 1

x : 5 thiếu 1 => x tận cùng = 9

x 7

=> B(7) = {0, 7, .119, 189 }

x = 119 và x = 189

Bài 203(26)SBT

Thực hiện phép tính:

a. 80 - (5. 52 - 3. 23)

= 80 - (4.25 - 3.8)

= 80 - (100 - 24)

= 80 - 76 = 4

c. 2448 : {119 - (23 - 6) }

= 2448 : (119 - 17)

= 2448 : 102 = 24

Bài 204(26)SBT

Tìm x biết:

a. (2600 + 6400) - 3x = 1200

=> 9000 - 3x = 1200

=> 3x = 9000 - 1200 = 7800

=> x = 7800 : 3 = 2600

b. {(6x - 72) : 2 - 84} . 28 = 5628

=> {(6x - 72) : 2 - 84} = 5628 : 28 = 201

=> (6x - 72) : 2 = 201 + 84 = 285

=> 6x - 72 = 570

=> 6x = 642 => x = 107

 

doc 8 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 407Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 53 đến 56 - Năm học 2008-2009", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 53: Ôn tập học kỳ I
I. Mục tiêu bài dạy:
- Hệ thống hóa kiến thức Chương I, Chương II về tập hợp số tự nhiên, các phép tính trên N và các tính chất cơ bản của các phép tính đó.
- Rèn luyện kỹ năng giải bài tập về tập hợp.
II. Chuẩn bị: 
 Thầy: Giáo án, SGK.
 Trò: Vở ghi + Ôn tập Chương I.
III.Hoạt động dạy học:
 1- Kiểm tra bài cũ: Kết hợp cùng Ôn tập.
 2. Bài mới: 
ĐVĐ: Giúp các em nắm vững kiến thức Chương I ta học tiết hôm nay.
 HĐ của GV HĐ của HS
Có mấy cách ghi 1 tập hợp đó là cách nào? Vận dụng ghi tập hợp các số tự nhiên lớn hơn 3 và nhỏ hơn 11?
1 học sinh khác nhận xét bài của bạn? Bổ sung đánh giá cho điểm?
Phép cộng và phép nhân các số tự nhiên có mấy tính chất? Đó là những tính chất nào? Viết dạng tổng quát?
Phát biểu thành lời nội dung các tính chất?
1 học sinh nhận xét cho điểm?
Phát biểu nội dung tính chất phân phối?
Định nghĩa lũy thừa, viết công thức tổng quát về lũy thừa của 1 tích, thương 2 lũy thừa cùng cơ số?
Lũy thừa của 1 lũy thừa là gì?
Định nghĩa phép chia hết, phép chia có dư?
Nêu tính chất chia hết của 1 tổng?
Khi nào tổng không chia hết cho 1 số?
Nếu nói: Các số hạng 1 tổng không chia hết cho 1 số thì tổng không chia hết cho số đó? Đúng, sai? Cho VD?
Phát biểu dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9, 8, 4, 11, 125 và 25?
Nhận xét xem bạn trả lời đúng sai? Vì sao? Cho điểm?
A. Lý thuyết:
 1. Tập hợp: Có 2 cách ghi 1 tập hợp là cách liệt kê các phần tử và chỉ rõ tính chất đặc trưng.
VD: Tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 3 và nhỏ hơn 11.
C1: A = { 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10}
C2: A = {x N/ 3 < x < 11}
 2. Các tính chất cơ bản của phép cộng và phép nhân
 1. Giao hóan: a + b = b + a
 2. Kết hợp: (a+b) + c = a + (b + c)
 3. Cộng với 0: a + 0 = 0 + a = a
 *) Phép nhân: 
Giao hoán: a .b = b.a
Kết hợp: (a.b) .c = a. (b.c)
Nhân với 1: a.1 = 1.a = a
Phân phối của phép nhân đối với phép cộng: a . (b + c) = a.b + a. c
a. (b - c) = a.b - a.c
3. Lũy thừa 
an = a.a.a
n thừa số
a0 = 1; a1 = a
am.an = am+n
am: an = a m - n m n
(am)n = am . an
4. Phép chia hết, phép chia có dư 
a = b. q; a, b, q N => a b
a = b. q + r 0 a b
*) Tính chất chia hết của 1 tổng:
a m
b m => (a + b + c) m
c m
a m 
b m => (a + b + c) m
c m
5. Phát biểu dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 
Bài9 (4, 8, 25, 11) (10’)
abcd 2 d = 0, 2, 4, 6, 8
abcd 5 d = 0, 5
abcd 3 (a + b + c + d) 3
abcd 9 (a + b + c + d) 9
abcd 8 bcd 8
abcd 4 cd 4
VI. Hướng dẫn học bài, làm bài tập về nhà (5’)
 Về làm lại bài tập ôn tập Chương I (61) SGK.
V-Điều chỉnh tiết dạy: ....................................................................................
................................................................................................................................................................................................................................................................
VI-Rút kinh nghiệm:
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 54: Ôn tập học kỳ I
I. Mục tiêu bài dạy:
Rèn luyện kỹ năng giải bài tập Chương I về thứ tự thực hiện dãy phép tính, lũy thừa, áp dụng các tính chất cơ bản để tính nhanh. Rèn luyện kỹ năng tìm ƯCLN - BCNN và các bài tóan ứng dụng thực tế.
II. Chuẩn bị: 
 Thầy: Giáo án, đồ dùng.
 Trò: Vở ghi + làm bài tập ôn tập Chương I. SBT.
III.Hoạt động dạy học:
 1- Kiểm tra (10’) 2 học sinh giải 198, 199 (26) SBT.
Bài198 (26) SBT Tìm x biết:
a. 123 - 5 (x + 4) = 38
=> 5 (x + 4) = 123 - 38 = 85
=> x + 4 = 85 : 5 = 17
=> x = 13
Bài 199(26)SBT
(x : 3 - 4 ) . 5 = 15
=> x : 3 - 4 = 15 : 5 = 3
=> x : 3 = 3 + 4 = 7
=> x = 7 . 3 = 21
 2. Bài mới:
ĐVĐ: Giúp các em nắm vững kiến thức Chương I ta Ôn tập tiết hôm nay.
 HĐ của GV HĐ của HS
2 học sinh giải 201, 200 (26) SGK.
Lớp chia thành nhóm cùng thảo luận và so sánh kết quả?
Muốn thực hiện dãy phép tính ta làm ntn? Có ai ra kết quả khác không?
Muốn tìm x ta làm ntn?
Tìm ƯC(70, 84) ta làm ntn?
Có mấy cách?
x nhận giá trị nào?
Tìm x biết x BC(12, 25, 30)?
x nhận những giá trị nào?
3 học sinh giải 202, 203 a; c; 204 (26)SBT?
x thỏa mãn những điều kiện nào?
Làm thế nào để tìm được x?
Ta thực hiện phép tính nào trước? Vì sao?
Muốn thực hiện dãy phép tính có dấu ngoặc ta làm ntn?
Theo em thực hiện phép tính nào trước?
Muốn tìm được x ta làm ntn? Có nhận xét gì về thứ tự thực hiện phép tính với thứ tự giải bài tóan tìm x? 
(gần như thứ tự ngược lại)
Muốn tìm được x trước tiên ta làm gi?
Bài 200(26)SGK
Thực hiện phép tính:
a. 62 : 4 .3 + 2. 52
= 36 : 4. 3 + a. 25
= 9. 3 + 50
= 27 + 50 = 77
Bài201(26)SGK
Tìm x biết rằng:
a. 70 x; 84 x x > 8
=> x ƯC(70, 84) và x > 8
ƯC (70, 84) = {1, 2, 7, 14}
=> x = 14
b. x 12; x 25; x 30; 0 < x < 500
=> x BC(12, 25, 30) và 0 < x < 500
BCNN(12, 25, 30) = 300
=> x = 300
Bài202(26)SBT
x < 200
x : 2 dư 1 => x lẻ
x : 3 dư 1
x : 5 thiếu 1 => x tận cùng = 9
x 7
=> B(7) = {0, 7, .119, 189}
x = 119 và x = 189
Bài 203(26)SBT
Thực hiện phép tính:
a. 80 - (5. 52 - 3. 23)
= 80 - (4.25 - 3.8)
= 80 - (100 - 24) 
= 80 - 76 = 4
c. 2448 : {119 - (23 - 6) }
= 2448 : (119 - 17) 
= 2448 : 102 = 24
Bài 204(26)SBT
Tìm x biết:
a. (2600 + 6400) - 3x = 1200
=> 9000 - 3x = 1200
=> 3x = 9000 - 1200 = 7800
=> x = 7800 : 3 = 2600
b. {(6x - 72) : 2 - 84} . 28 = 5628
=> {(6x - 72) : 2 - 84} = 5628 : 28 = 201
=> (6x - 72) : 2 = 201 + 84 = 285
=> 6x - 72 = 570
=> 6x = 642 => x = 107
VI. Hướng dẫn học bài, làm bài tập ở nhà (2’)
Về làm tiếp 205, 207, 208 SBT. Đọc bài ôn tập học kỳ I.
V-Điều chỉnh tiết dạy: ....................................................................................
................................................................................................................................................................................................................................................................
VI-Rút kinh nghiệm:
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 55: Ôn tập học kỳ I.
I. Mục tiêu bài dạy: 
Tiếp tục ôn tập về cách tìm ƯCLN, BCNN và các dạng toán ứng dụng cách tìm ƯCLN, BCNN vào giải bài tập thực tế.
Rèn luyện kỹ năng tính chính xác.
II. Chuẩn bị:
 Thầy: Giáo án, đồ dùng dạy học.
 Trò: Ôn tập + làm bài tập về nhà.
III.Hoạt động dạy học:
 1- Kiểm tra bài cũ 2 học sinh giải 207 + 208 (27)SGK.
Bài 207(27)SGK
A = 270 + 3105 + 150
A 5; vì 270 5; 3105 5; 150 5
A 2; vì 270 2; 150 2; 3105 2
A 3; A 9
Bài 208(27)SGK
a. (2.3.5 + 9.310 3 => là hợp số.
b. (5.6.7 + 9. 10. 11) 3, 5
=> là hợp số.
 2. Bài mới: 
ĐVĐ: Giúp các em nắm vững hơn kiến thức Chương I ta Ôn tập tiết hôm nay.
 HĐ của GV HĐ của HS
1 học sinh giải 209(27)SGK?
Điền số thích hợp vào dấu * để 1* 5 * chia hết cho cả 2, 3, 5, 6, 9?
1 học sinh giải 211(27)SGK?
Muốn tìm ƯCLN và BCNN của 2 hay nhiều số ta làm ntn?
So sánh sự giống và khác nhau giữa 2 cách tìm ƯCLN và BCNN?
Làm thế nào để trồng cây xung quanh vườn mỗi góc có 1 cây và khoảng cách giữa 2 cây là đều nhau và lớn nhất?
Vẽ trục số ta làm ntn?
Xác định -c; - d?
Tính d = ? c = ? - c = ? - d =?
So sánh d; c - c; - d d; c; - c; -d
-d so với d; -d so với c?
1 học sinh giải 160(75)SBT.
Với b Z => b có thể nhận các giá trị ntn? =? So sánh - b với 0?
Sắp xếp các số: - 4, 2, - 15, -4, 28, - 33; 18, 28, - 38, 0 theo thứ tự tăng dần?
Tính như thế nào nhanh nhất?
Ta thực hiện phép tính nào trước?
Bài 209(27)SGK
Điền vào dấu * số thích hợp để 1* 5* chia hết cho 2, 3, 5, 6, 9
1350 chia hết cho 2, 3, 5, 6, 9
Bài 211(27)SGK
a = 45; b = 204; c = 126
a = 32 . 5; b = 22. 3. 17; c = 22. 32. 7
a. ƯCLN(a, b, c) = 3. 2
b. BCNN(a, b, c) = 22. 32. 5. 7. 17
= 4. 9. 5. 7. 17
= 1260 . 17
Bài 212(27)SGK
ƯCLN(105, 60) = 15
=> Khoảng cách lớn nhất giữa 2 cây là 15 m.
Khi đó trồng được số cây là:
(105 + 60) . 2 : 15 = 22 (cây)
Đáp số: 22 cây.
Bài 159(75)SGK
d = -4 => - d = 4
c = 3 => - c = - 3
d = 4 -d = 4; c = 3 ; -c = 3
d < -c; d < c
-d > c ; c < d; -c < -d
Bài 160(75)SBT
b Z => b = 0 => - b = 0
b > 0 => - b < 0
b - b > 0
Bài 161(75)SGK
Sắp xếp theo thứ tự tăng dần: - 38, - 33, - 15, -4, -2, 0, 4, 18, 28
Bài 162(75)SGK
Tính các tổng sau:
a. {(-8) + (-7)} + (-10) 
= (-15) + (-10) = - 25
b. 555 - (-333) - 100 - 80
= 555 + 333 - 180
= 888 - 180 = 708
VI. Hướng dẫn học bài, làm bài tập về nhà: (2’)
Về Ôn tập lý thuyết Chương I.
Làm bài tập 162 -> 166(76)SBT.
V-Điều chỉnh tiết dạy: ....................................................................................
................................................................................................................................................................................................................................................................
VI-Rút kinh nghiệm:
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 56: Ôn tập học kỳ I
I. Mục tiêu bài dạy: 
 - Hệ thống hóa kiến thức lý thuyết Chương II.
 - Rèn luyện kỹ năng về giá trị tuyệt đối, tìm x, thực hiện phép tính trên tập hợp Z
- Rèn luyện kỹ năng tính chính xác và biết sử dụng máy tính để kiểm tra kết quả.
II. Chuẩn bị:
 Thầy: Giáo án, SGK.
 Trò: Vở ghi, làm trước bài tập.
III.hoạt động dạy học:
 1-Kiểm tra: Kết hợp cùng ôn tập:
 2. Bài mới:
ĐVĐ: Giúp các em nắm vững kiến thức về số nguyên và các phép tóan trên Z. Ta ôn tập tiếp.
 HĐ của GV HĐ của HS
Phát biểu định nghĩa giá trị tuyệt đối, vận dụng giải 164(76)SBT.
Tìm a biết a = 0
a = -3 => a = ?
- 13 . a = - 26 => a =?
Tìm x biết: 2x - 18 = 10 => x = ?
Có ai ra kết quả khác không?
Tìm x biết 3x + 26 = 5 => x = ?
Có ai ra kết quả khác không? Vì sao?
1 học sinh lên bảng giải bài tập 1(69). Các nhóm cùng làm và so sánh kết quả?
Có bao nhiêu tổng a + b với a A và b B
Có bao nhiêu tổng số âm, số dương? (12 tổng a + b với a A và b B)
Tìm x biết 9 - 25 = (7- x) - (25 + 7)?
Muốn tìm x ta làm ntn?
Tìm x biết x + -3 = -11 + 5 ?
? Muốn tìm x ta thực hiện phép tính nào trước?
?Thực hiện phép tính một cách hợp lý? 
2575 + 37 - 2576 - 29 = ?
34 + 35 + 36 + 37 - 14 - 15 - 16 - 17 =?
Có cách nào nhanh hơn không?
Bài164(76)SBT 
Tìm số nguyên a biết
a) a = 4 => a = 4
hoặc a = -4 
b) a = 0 => a = 0
c) a = -3 => a không có 
d) a = - 8 = 8 => a = 8 hoặc -8
 e ) -13 . a = -26 => a = 2 => a = 2 hoặc = -2
Bài 167(76)SBT 
Tính: 
a) (-3) . -4); a) 2.x - 18 = 10 => x = 14
b) 3.x + 26 = 5 => x = -7
Bài 169(76)SGK
Cho A = {2, -3, 5}
B = {-3, 6, -9, -12}
a) Có bao nhiêu tổng a + b với a A và b B
2 + (-3) = -1; 2 + 6 = 8; 2 + (-9) = -7
2 + (-12) = -10. 
(-3) + (-3) = -6
- 3 + 6 = 3
- 3 + (-9) = -12
-3 + (-12) = -15
Có 12 tổng a + b với a A và b B
Bài 104(46) Tìm x biết 
a) 9 - 25 = (7-x) - (25 + 7) => x = 53
b) x + (-3) = -11 + 5 => x = -3
Bài 107(67)SBT
Tìm tổng một cách hợp lý:
a) 2575 + 37 - 2576 - 29 = {2575 - 2576} + (37 - 29) = - 1 + 8 = -7
b) 34 + 35 + 36 + 37 - 14 - 15 - 16 - 17 = (34 - 14) + (35 - 15) + (36 - 16) + (37 - 17) = 20 + 20 + 20 + 20 = 40 + 40 = 80
VI. Hướng dẫn học bài, làm bài tập về nhà: 
 Về ôn tập chuẩn bị cho kiểm tra học kỳ theo đề của phòng giáo dục ra.
V-Điều chỉnh tiết dạy: ....................................................................................
................................................................................................................................................................................................................................................................
VI-Rút kinh nghiệm:
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docT51-56-sh6.doc