I. MỤC TIÊU :
- Hiểu và vận dụng đúng các tính chất : Nếu a = b thì a + c = b + c và ngược lại, nếu
a = b thì b = a.
- Hiểu và vận dụng thành thạo qui tắc chuyển vế.
II. CHUẨN BỊ :
GV : Chiếc cân bàn, hai quả cân 1 kg và hai nhóm đồ vật có khối lượng bằng nhau.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TRÊN LỚP
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
Hoạt động 1 : Tính chất của đẳng thức
- GV thực hiện các thao tác trên chiếc cân như hình 50 SGK
- Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận để rút ra nhận xét.
- GV : Tương tự cân đĩa nếu ta có đẳng thức a = b khi thêm c vào hai vế của đẳng thức thì đẳng thức sẽ như thế nào ?
- HS quan sát quá trình thao tác của GV
- HS thảo luận và rút ra nhận xét : Khi cân thăng bằng nếu đồng thời ta thêm hai vật như nhau vào hai đĩa cân thì cân vãn thăng bằng. Ngược lại nếu đồng thời lấy bớt từ hai đĩa cân hai vật như nhau thì cân vẫn thăng bằng.
- HS : Nếu a = b thì a + c = b + c
Nếu a + c = b + c thì a = b
Nếu a = b thì b = a
Hoạt động 2 : Ví dụ
- Tổng của hai số đối nhau bằng bao nhiêu ? x + 0 = ?
- Trong ví dụ tại sao lại thêm 2 vào cả hai vế ?
- Yêu cầu cả lớp thực hiện ?2
- HS Tổng hai số đối bằng 0
- HS : Để vế trái chỉ còn x ( theo tính chất tổng hai số đối)
- HS thực hiện ?2
x = - 6
Hoạt động 3 :Qui tắc chuyển vế
- Từ đẳng thức x – 2 = 3 ta được x = 3+2.
Em có nhận xét gì khi chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia của một đẳng thức ?
- GV nêu ví dụ như SGKvà yêu cầu HS thực hiện
- GV yêu cầu HS thực hiện ?3
- GV giới thiệu nhận xét như SGK để chứng tỏ rằng phép trừ trong Z cũng đúng với phép trừ N
- HS : Ta đổi dấu của số hạng được chuyển vế
- HS nêu qui tắc như SGK
- HS thực hiện ví dụ
a. = - 4 ; b. = - 3
- HS lên bảng trình bày
x = - 9
Ngày dạy : Tiết 53 + 54 ôn tập học kỳ i I. Mục tiêu : - Ôn tập, hệ thống kiến thức trọng tâm của chương I và một phần của chương II . - Rèn kỹ năng thực hành giải toán với những dạng toán cơ bản . - Rèn việc tổ chức học tập và kiểm tra có hiệu quả . đề cương ôn tập số học A - lý thuyết Các câu hỏi ôn tập chương I ( trang 61 SGK) Các câu hỏi ôn tập chương II ( trích chọn trong trang 98 SGK ) B - bài tập I - số tự nhiên Bài 1 : Tìm số tự nhiên x biết : 123 - 5(x + 4) = 38 ; b) (3x - 24).73 = 2.73 Bài 2 : Tìm số tự nhiên x biết nếu lấy nó chia cho 3 rồi trừ đi 4 sau đó nhân với 5 thì được 15 Bài 3 : Thực hiện phép tính rồi sau đó phân tích kết quả ra thừa số nguyên tố . 62 :4.3 + 2.52 ; b) 5.42 - 18:32 Bài 4 : Tìm x ẻ N biết : a) và và x >8 ; b) và và 0 < x < 500 Bài 5 : Tìm số tự nhiên x biết x < 200 và x chia cho 2 dư 1, x chia cho 3 dư 1, chia cho 5 thiếu 1, và chia hết cho 7 . Bài 6 : Thực hiện phép tính : 80 - (4.52 - 3.23) 23.75 + 25.10 + 25.13 + 180 2448 : [119 -(23 -6)] Bài 7 : Tìm số tự nhiên x biết : (2600 + 6400) - 3x = 1200 ; b) [(6x - 72):2 - 84].28 = 5628 Bài 8 : Cho A = {8 ; 45} B = { 15 ; 4} Tìm tập hợp C các số tự nhiên x = a +b với a ẻA và bẻB . Liệt kê D = { x ẻ N / x = a -b với a ẻA và bẻB } Liệt kê D = { x ẻ N / x = a.b với a ẻA và bẻB } Liệt kê D = { x ẻ N / a= b.x với a ẻA và bẻB } Bài 9 : Cho A = 270 + 3105 + 150 . Không thực hiện phép tính xét xem A có chia hết cho 2, 3, 5, 9 không ? Tại sao ? Bài 10 : Tổng sau đây là số nguyên tố hay hợp số ? 2.3.5 + 9.31 ; b) 5.6.7 + 9.10.11 Bài 11 : Điền vào dấu * để số chia hết cho tất cả các số 2,3,5,6,9 . Bài 12 : Cho a = 45, b = 204 , c = 126 Tìm ƯCLN(a,b,c) ; b)Tìm BCNN(a,b,c) Bài 13 : Một khu vườn hình chữ nhật có chiều dài 105m, chiều rộng 60m . Người ta trồng cây quanh vườn sao cho mỗi góc vườn có một cây và khoảng cách giữa hai cây liên tiếp bằng nhau . Tính khoảng cách lớn nhất giữa hai cây liên tiếp . ( biết khoảng cách đó là số tự nhiên có đơn vị là m) khi đó tổng số cây trồng được là bao nhiêu ? Bài 14 : Số học sinh khối 6 của trường khoảng từ 200 đến 400 em . Khi sắp hàng 12, hàng 15 và hàng 18 đều thừa 5 em . Tính số học sinh khối 6 . Bài 15 : Cho A = {70 ; 10} ; B = { 5 ; 14} .Viết tập hợp các giá trị của các biểu thức : x + y với x ẻ A và y ẻ B ; c) x - y với x ẻ A và y ẻ B và x - y ẻ N x.y với x ẻ A và y ẻ B ; d) x : y với x ẻ A và y ẻ Bvà x : y ẻ N Bài 16 : Cho P là tập hợp các số nguyên tố ; A là tập hợp các số tự nhiên chẵn, B là tập hợp các số tự nhiên lẻ . Tìm giao của A và P, của A và B . Biểu diễn quan hệ giữa các tập hợp P, N, N* . Ii - số nguyên Bài 1 : Đọc và cho biết cách ghi sau đây đúng hay sai ? a) -2 ẻ N b) 6 ẻ N c) 0 ẻ N d) 0 ẻ Z e) -1 ẻ N f) -1 ẻ Z Bài 2 : Tìm các số đối của 7 ; 3 ; - 5 ; - 2 ; - 20 (Ghi lời giải bằng ký hiệu) Bài 3 : Sắp xếp các số nguyên sau đây theo thứ tự : Tăng dần 6 ; - 15 ; 8 ; 3 ; - 1 ; 0 Giảm dần -97 ; 10 ; 0 ; 4 ; - 9 ; 2000 Bài 4 : Tìm số nguyên x biết : a) - 6 < x < 0 b) - 2< x < 2 Bài 5 : a) Tìm giá trị tuyệt đối của các số 2004, -2005 ; - 9 ; 8 b) So sánh |4| với |7| ; |-2| với |-5| ; |-3| với |8| Bài 6 : Tìm tập hợp các số nguyên x thoả mãn : a) - 2 < x < 5 ; b) - 6 Ê x Ê - 1; c) 0 < x Ê 7 ; d) -1 Ê x < 6 Bài 7 : a) Tìm các số đối của các số : -7 ; 2 ; |-3| ; |8| ; 9 b) Cho A = { 5 ; - 3 ; 7 ; - 5} b1) viêt tập hợp B các phần tử của A và số đối của chúng . b2) Viết tập hợp C các phần tử của A và các giá trị tuyệt đối của chúng . Bài 8 : Tính a) (- 50) + (- 10) ; b) (- 16) + (- 14) ; c) (-367) + (-33) d) 43 + (-3) ; e) (-25) + 5 ; f) (-14) + 16 Bài 9 : Điền số thích hợp vào ô trống trong bảng sau : a -1 -95 63 -14 5 65 -5 b -9 95 7 6 a + b 0 2 20 0 7 a - b 9 -8 Bài 10 : Tính nhanh : 248 + (- 12) + 2064 + (- 236) ; c) (- 298) + (- 300) + (- 302) 5 + (- 7) + 9 + (- 11) +13 + (- 15) ; d) (- 6) + 8 + (- 10) + 12 + (- 14) + 16 456 + [58 + (-456) + (-38)] Bài 11 : Bỏ dấu ngoặc rồi tính 8 -(3+7) ; b. (-5) - (9 - 12) ; b) (5674 - 97) + (97 + 18 - 5674) c) (13 - 135 + 49) - (13 + 49) ; d) x + 8 -( x + 22) ; f) -(x+5) + (x+ 10) - 5 Bài 12 : Tìm số nguyên x biết : 11 -(15 + 11) = x - (25-9) ; c) 2 - x = 17 - (-5) x - 12 = (-9) – 15 ; d) |x| - 7 = 9 ; e) 9 - 25 = (7 - x) - (25+7) * Hướng dẫn về nhà : Ôn tập kỹ để chuẩn bị kiểm tra học kỳ 1 Ngày soạn : Ngày dạy Tiết 57 (Tiết 55 ; 56 kiểm tra học kỳ theo đề chung) Trả bài kiểm tra kì I i. mục tiêu : Qua việc trả bài kiểm tra kì I để HS thấy được những kiển thức nào đã nắm chắc và những kiến thức nào nắm chưa vững. Qua đó GV khắc sâu lại các kiến thức đó. II. các hoạt động trên lớp : Hoạt động 1 : Trả bài kiểm tra - GV phát bài kiểm tra cho HS - GV nhận xét chung về kết quả bài kiểm tra của toàn lớp, nêu những ưu nhược điểm bài kiểm tra của HS Hoạt động 2 : Chữa bài kiểm tra Gọi một só HS lên bảng trình bày lại bài kiểm tra của mình Yêu cầu cả lớp tham gia nhận xét để từ đó HS rút ra những kiến thức còn chưa nắm vững, qua đó GV khắc sâu lại các kiến thức này. Ngày soạn : 12/01/2009 Tiết 58 Đ9 : qui tắc chuyển vế i. mục tiêu : - Hiểu và vận dụng đúng các tính chất : Nếu a = b thì a + c = b + c và ngược lại, nếu a = b thì b = a. - Hiểu và vận dụng thành thạo qui tắc chuyển vế. II. chuẩn bị : GV : Chiếc cân bàn, hai quả cân 1 kg và hai nhóm đồ vật có khối lượng bằng nhau. III. các hoạt động dạy học trên lớp Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1 : Tính chất của đẳng thức - GV thực hiện các thao tác trên chiếc cân như hình 50 SGK - Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận để rút ra nhận xét. - GV : Tương tự cân đĩa nếu ta có đẳng thức a = b khi thêm c vào hai vế của đẳng thức thì đẳng thức sẽ như thế nào ? - HS quan sát quá trình thao tác của GV - HS thảo luận và rút ra nhận xét : Khi cân thăng bằng nếu đồng thời ta thêm hai vật như nhau vào hai đĩa cân thì cân vãn thăng bằng. Ngược lại nếu đồng thời lấy bớt từ hai đĩa cân hai vật như nhau thì cân vẫn thăng bằng. - HS : Nếu a = b thì a + c = b + c Nếu a + c = b + c thì a = b Nếu a = b thì b = a Hoạt động 2 : Ví dụ - Tổng của hai số đối nhau bằng bao nhiêu ? x + 0 = ? - Trong ví dụ tại sao lại thêm 2 vào cả hai vế ? - Yêu cầu cả lớp thực hiện ?2 - HS Tổng hai số đối bằng 0 - HS : Để vế trái chỉ còn x ( theo tính chất tổng hai số đối) - HS thực hiện ?2 x = - 6 Hoạt động 3 :Qui tắc chuyển vế - Từ đẳng thức x – 2 = 3 ta được x = 3+2. Em có nhận xét gì khi chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia của một đẳng thức ? - GV nêu ví dụ như SGKvà yêu cầu HS thực hiện - GV yêu cầu HS thực hiện ?3 - GV giới thiệu nhận xét như SGK để chứng tỏ rằng phép trừ trong Z cũng đúng với phép trừ N - HS : Ta đổi dấu của số hạng được chuyển vế - HS nêu qui tắc như SGK - HS thực hiện ví dụ a. = - 4 ; b. = - 3 - HS lên bảng trình bày x = - 9 Hoạt động 4 : Luyện tập – Củng cố Bài tập 61 (trang 87 SGK) - Yêu cầu cả lớp thực hiện , gọi hai HS lên bảng Bài 62 (trang 87 SGK) - Yêu cầu cả lớp thực hiện , gọi hai HS lên bảng Bài 63 (trang 87 SGK) - Yêu cầu cả lớp thực hiện , gọi HS lên bảng - HS lên bảng trình bày a. x = - 8 ; b. x = - 3 - HS lên bảng trình bày a. | a | = 2 nên a = 2 hoặc a = - 2 b. | a + 2 | = 0 nên a + 2 = 0 hay a = - 2 - HS lên bảng trình bày Tổng của 3 + (- 2) +x . Theo điều kiện : 3 + (- 2) + x =5 hay 3 – 2 + x = 5 nên x = 5 – 3 + 2 = 4 Hoạt động 5 : Hướng dẫn về nhà Học thuộc, hiểu qui tắc chuyển vế Bài tập : từ bài 64 đến 66 SGK và bài 95 đến 99 SBT Ngày soạn : 13/01/2009 Tiết 59 Luyện tập i. mục tiêu : - Củng cố qui tắc dấu ngoặc, qui tắc chuyển vế, cộng, trừ các số nguyên II. chuẩn bị : - GV : Bảng phụ III. các hoạt động dạy học trên lớp : Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ : HS1 : - Phát biểuqui tắc chuyển vế - Chữa bài tập 64 SGK HS2 : Chữa bài tập 65 SGK Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 2 : Luyện tập Bài 66 (trang 87 SGK) - Yêu cầu HS cả lớp làm bài, gọi HS lên bảng Bài 97 (SBT) : Tìm số nguyên a biết a. | a | = 7 ; b. | a + 6 | = 0 - Yêu cầu cả làm bài, gọi hai HS lên bảng Bài 68 (trang 87 SGK) - Yêu cầu HS hoạt động nhóm Bài 69 (trang 87 SGK) - GV đưa bảng phụ, gọi HS lần lượt điền vào ô trống Bài 70 (trang 88 SGK) - Yêu cầu HS cả lớp thực hiện, gọi hai HS lên bảng Bài 71 (trang 88 SGK) - Yêu cầu HS cả lớp thực hiện, gọi hai HS lên bảng Bài 72 (trang 88 SGK) - Yêu cầu HS hoạt động nhóm - GV gợi ý : Tính tổng các số trong + Tính tổng các số của cả ba nhóm, từ đó tìm tổng bằng nhau của mỗi nhóm - HS lên bảng trình bày x= - 11 - HS lêm bảng trình bày a. | a | = 7 nên a = 7 hoặc a = -7 b. | a + 6 | = 0 nên a + 6 = 0 hoăc a = - 6 - Đại diện nhóm trình bày Hiệu số bàn thắng – thua năm ngoái 27 – 48 = - 21 Hiệu số bàn thắng – thua năm nay 39 – 24 = 15 - HS lên bảng trình bày a. = 7 ; b. = 40 - HS lên bảng trình bày a. = 1999 ; b. = 900 - HS hoạt động nhóm - GV cho hai đội xung phong lên bảng thi làm nhanh. Các đội khác làm tại chỗ - Yêu cầu đội thắng giải thích cách làm Hoạt động 3 : Củng cố – Hướng dẫn về nhà - Phát biểu qui tắc dấu ngoặc, qui tắc chuyển vế trong đẳng thức, bất đẳng thức. So sánh * Hướng dẫn vầ nhà : - Ôn tập các qui tắc - Bai tập : Bài67 ; 69SGK và bài 96 ; 97 ; 103 SBT - Xem trước bài nhân hai số nguyên khác dấu Ngày soạn : 14/01/2009 Tiết 60 Đ10 : nhân hai số nguyên khác dấu i. Mục tiêu : - Biết dự đoán trên cở sở tìm ra qui luật thay đổi của một loạt các hiện tượng liên tiếp. - Hiểu qui tắc nhân hai số nguyên khác dấu -Tính đúng đúngtích hai sốnguyên khác dấu II. chuản bị : - GV : Bảng phụ III. các hoạt động trên lớp : Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ HS1 : - Phátbiểu qui tắc chuyển vế - Tìm số nguyên x biết : 9 – 25 = (7- x) – (25 + 7) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 2 : Nhận xét mở đầu - Yêu cầu HS thực hiện ?1 - Yêu cầu HS thực hiện ?2 - Yêu cầu HS thực hiện ?3 - HS cả lớp thực hiện ?1 (- 3). 4 = (-3) + (- 3) + (- 3) + (- 3) = -12 - HS thực hiện ?2 (- 5). 3 = (-5) + (- 5) + (- 5) = -15 2.(- 6) = (- 6).(- 6) = - 12 - HS : Giá trị tuyệt đối của một tích bằng tích các giá trị tuyệt đối. Tích của hai số nguyên khác dấu mang dấu “-” Hoạt động 3 : Qui tắc nhân hai số nguyên khác dấu - GV cho HS đọc qui tắc trong SGK - GV nêu chú ý như SGK - GV yêu cầu HS đọc ví dụ và ghi tóm tắt 1 sản phẩm đúng qui cách : 20 000 đồng 1 sản phẩm sai qui cách phạt :10000 đồng ... số nghịch đảo ? - Muốn tìm số nghịch đảo của một số cho trước ta thường làm như thế nào ? - Yêu cầu HS làm ?3 - GV lưu ý HS cách trình bày tránh sai lầm khi viết số nghịch đảo của là : = - HS lên bảng trình bày ?1 - 8 . = 1 ; = 1 - HS đứng tại chỗ trả lời ?2 - HS : Hai số gọi là nghịch đảo nhau nếu tích của chúng bằng 1 . - HS lêm bảng trình bày ?3 Số nghịch đảo của là Số nghịch đảo của – 5 là Số nghịch đảo của là Hoạt động 3 : Phép chia phân số - Phát biểu quy tắc chia hai phân số đã học ở tiểu học và làm bài tập ?4 . - Một số nguyên có thể viết dưới dạng phân số không ? - GV khẳng định lại quy tắc chia một phân số hay một số nguyên cho một phân số . - Yêu HS làm bài tập ?5 - Muốn chia một phân số cho một số nguyên ta làm như thế nào ? - Yêu HS làm bài tập ?6, gọi HS lên bảng Quy tắc : Muốn chia một phân số hay một số nguyên cho một phân số ta nhân số bị chia với số nghịch đảo của số chia . Tổng quát : - HS lên bảng thực hiện ?5 a. = ; b = ; c. = ; d = - HS lên bảng trình bày a. = ; b. = ; c = Hoạt động 4 : Luyện tập – Củng cố - Phát biểu định nghĩa thế nào là hai số ngịc đảo của nhau ? - Phát biểu qui tăc chia phân số - HS làm bài tập 84 theo nhóm trên bảng con . - HS làm bài tập 85 ở vở và GV gọi trả lời . Nhờ vào đâu HS có được các phân số đó ? - Hai HS lên bảng giải bài tập số 86 . Chú ý HS dể mắc sai lầm là áp dụng quy tắc chuyển vế ở bài tập này . Hoạt động 5 : Hướng dẫn về nhà HS nắm vững khái niệm số nghịch đảo và quy tắc chia hai phân số . Bài tập 87 : Sau khi hoàn thành cần có nhận xét kết quả của phép chia khi chia cho 1, chia cho số nhỏ hơn 1, khi chia cho số lớn hơn 1 . Bài tập 88 : HD HS tính chiều rộng trước rồi tính chu vi sau . Làm các bài tập 89 – 93 ở phần Luyện tập để tiết sau Luyện tập ************************************************** Ngày soạn : Ngày dạy : Tiết 88 Luyện tập I. mục tiêu : - Củng cố và rèn luyện kỹ năng thực hiện phép chia phân số , thứ tự thực hiện các phép tính trong dãy tính . - HS thấy được phép chia phân số thực chất là phép toán ngược của phép nhân bởi nó là phép nhân phân số bị chia với số nghịch đảo của phân số chia . II. chuẩn bị : - GV : Bảng phụ : III. các hoạt động dạy học trên lớp Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ HS1 : Nêu quy tắc chia hai phân số . Chọn câu đúng nhất trong các câu sau : A. B. C. D. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 2 : Luyện tập Bài tập 89 (SGK) - Yêu cầu HS cả lớp làm bài tập này, gọi HS lên bảng - Cả lớp nhận xét bài giải. Bài tập 90 (SGK) - GV hướng dẫn HS làm bài tập này bằng cách tự trả lời các câu hỏi sau : + Giá trị x trong bài tập là độc lập hay còn phụ thuộc vào một số khác + Số chứa x hay x đóng vai trò gì? + Phải thực hiện phép tính nào trước ? Bài 91 (SGK) - Yêu cầu cả lớp làm bài - Muốn biết số chai đóng được ta phải làm phép toán gì ? của những đại lượng nào ? Bài tập 92 (SGK) - Yêu cà cả lớp làm bài - Muốn tìm được thời gian Minh đi từ trường đến nhà ta cần biết những đại lượng nào ? các đại lượng đó đã có chưa ? Quãng đường từ nhà đến trường được tính như thế nào ? Bài tập 93 (SGK) - HS nêu lại thứ tự thực hiện các phép tính trong một dãy tính . - Hai HS lên bảng giải bài tập a và b . Các HS khác làm ở vở và nhận xét kết quả của từng bài . - HS lên bảng trình bày Bài 90 (SGK) a) e) - HS lên bảng trình bày Số chai đóng được là : Đáp số : 300 chai - HS lên bảng trình bày Quãng đường từ nhà đến trường là Thời gian về của Minh là : Đáp số : - HS lên bảng trình bày Hoạt động 3 : Hướng dẫn về nhà HS hoàn thiện cácbài tập đã sửa hoặc hướng dẫn giải . Chuẩn bị bài sau : Hỗn số - Số thập phân - Phần trăm . Ngạy soạn : Ngày dạy : Tiết 89 Đ13 : hỗn số. Số thập phân. phần trăm I. mục tiêu : - Hiểu được khái niệm : hốn số, số thập phân, phần trăm . - Hình thành kỹ năng viết phân số (có giá tri tuyệt đối lớn hơn 1) dưới dạng hỗn số và ngược lại , viết phân số dưới dạng phân số thập phân. số thập phân và ngược lại . - Biết sử dụng ký hiệu phần trăm và ý nghĩa phân số của ký hiệu này. II. chuẩn bị : - GV : Bảng phụ III. các hoạt động dạy trên lớp Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ HS1 : Thực hiện các phép tính sau : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1 : Hỗn số - GV cùng HS viết phân số dưới dạng hỗn số sau : + Thực hiện phép chia = 7 : 4 Vậy = 1 + = (đọc là ba phần tư) - Hãy cho biết đâu là phần nguyên, đau là phần phân số - Vậy muốn viết một phân số lớn hơn 1 dưới dạng hỗn số ta làm thế nào ? - Củng cố : cho HS làm ?1 - Khi nào em viết được một phân số dương dưới dạng hỗn số - Yêu cầu HS làm ?2 - Vậy muốn viết một hỗn số dưới dạng phân số ta làm thế nào ? - HS hoạt động nhóm để giải bài tập 94 ; 95 SGK ? - Khi viết phân số (hỗn số) âm ra hỗn số (phân số) ta phải làm như thế nào ? - HS ghi bài Thương Dư Vậy = 1 + = Phần nguyên của phần phân số của - HS : Muốn đổi một phân số ra hỗn số ta lấy tử số chia cho mẫu số, thương là phần nguyên, số dư là tử số phần phân số, số chia là mẫu số phần phân số . - HS lên bảng trình bày = ; - HS lên bảng trình bày - HS : Muốn đổi một hỗn số ra phân số ta lấy phần nguyên nhân mẫu số làm tử số và giữ nguyên mẫu số . - HS oạt động nhóm làm bài tập 94 ; 95 Chú ý : Khi viết một phân số âm dưới dạng hỗn số, ta chỉ cần viết số đối của nó dưới dạng hỗn số và đặt dấu "-" trước kết quả . Hoạt động 3 : Số thập phân - Thế nào là một phan số thập phân ? - Mẫu của phân số thập phân có thể viết dưới dạng lũy thừa của cơ số mấy ? - Sốthập phân gồm những phần nào ? So sánh số chữ số của phần thập phân với số mũ của lũy thừa của 10 của mẫu số phân số thập phân ? - HS làm bài tập ?3 ; ?4 - Phân số thập phân là phân số có mẫu là lũy thừa của 10 . - Số thập phân gồm hai phần : + Phần số nguyên viết bên trái dấu phẩy . + Phần thập phân viết bên phải dấu phẩy Số các chữ số phần thập phân đúng bằng chữ số 0 ở mẫu của phân số thập phân. - HS lên bảng trình bày ?3 : 0,27 ; - 0,013 ; 0,000261 ?4 : ; ; Hoạt động 4 : Phần trăm - Viết số 1,23 dưới dạng phân số thập phân có mẫu số là 100 ? - GV giới thiệu khái niệm phần trăm và ký hiệu - HS làm bài tập ?5 SGK . - Muốn viết một số thập phân dưới dạng % , ta làm như thế nào ? - HS : = 123% - HS :Phân số có mẫu là 100 còn được viết dưới dạng phần trăm với ký hiệu % Hoạt động 5 : Luyên tập – Củng cố - Hỗn số có phải là kết quả của phép cộng một số nguyên với một phân số ? - Chọn câu đúng trong các câu sau : Hỗn số mang dấu âm là : Bằng tổng của một số nguyên âm với một phân số âm . Bằng tổng của một số nguyên âm với một phân số dương . Bằng tổng của một số nguyên dương với một phân số âm . Bằng tổng của một số nguyên dương với một phân số dương . Cả 4 ý trên đều sai . HS làm bài tập 96 SGK ( chú ý bài tập này có nhiều cách giải) và bài tập 98 SGK . Hoạt động 6 :Hướng dẫn về nhà Học kỹ bài Bài tập : 98 ; 99 SGK và bài 111 ; 112; 113 SBT ********************************************************** Ngày soạn : Ngày dạy : Tiết 90 Luyện tập I. mục tiêu : - HS biết cách thực hiện các phép tính với hỗn số, biết tính nhanh khi cộng hoặc nhân hai hỗn số - Rèn luyện kỹ năng sáng tạo khi cần đổi hỗn số (phân số) ra một phân số (hỗn số), tính cồng trừ nhân hỗn số, biến đổi các số thập phân thành phân số thập phân, phần trăm - Rèn luyện kỹ năng về thực hiện các phép tính về phân số và số thập phân, HS tìm được các cách khác nhau để tính ttổng hoặc hiệu hai hỗn số. - HS biết vận dụng linh hoạt, sáng tạo các tính chất của phép tính và qui tăc dấu ngoặc để tính giá trị biểu thức một cách nhanh nhất. - Củng cố khắc sâu kiến thức về phép cộng, trừ, nhân, chia số thập phân II. chuẩn bị : - GV : Bảng phụ III. các hoạt động dạy trên lớp Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ HS1 : Đổi các hỗn số sau thành phân số rồi tiến hành cộng các phân số đã đổi : HS2: - Định nghĩa phân số thập phân? Nêu thành phần của phần của số thập phân? - Viết các phân số sau dưới dạng số thập phân, và phần trăm : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 2: Luyện tập * Dạng 1: Cộng hai hỗn số Bài 99 (trang 47) - GV đưa đề bài lên bảng phụ, yêu cầu HS thảo luận nhóm. * Dạng 2: Nhân chia hỗn số Bài 101(trang 47) - Yêu cầu cả lớp thực hiện, sau đó gọi hai HS lên bảng Bài 102(trang 47) - Yêu cầu cả lớp thực hiện, gọi HS lên bảng * Dạng 3: Tính giá trị biểu thức Bài 100 (trang 47) - Yêu cầu cả lớp thực hiện, sau đó gọi HS lên bảng - Gọi HS nhận xét bài làm của bạn. Bài 103(trang 47) - Em hãy giải thích vì sao lại làm như vậy - Sau khi HS làm xong GV nâng lên tổng quát: Vậy a : 0,5 = a.2. Tương tự khi chia a cho 0,25 ; cho 0,125 em làm như thế nào? - Em hãy cho ví dụ minh hoạ? - GV chốt lại vấn đề: Cần phải nắm vững cách viết một số thập phân ra phân số và ngược lại Bài 105(trang 47) - Em chia 7 cho 100 được số thập phân nào? Bài 106(trang 48) - GV đưa đề bài lên bảng phụ, gọi HS lên bảng điền vào chỗ Bài 107(trang 48) - Cho HS làm câu a; d sau đó gọi hai HS lên bảng trình bày Bài 108(trang 48) - GV đưa đề bài lên bảng phụ, gọi HS lên bảng điền vào bảng phụ Bài 110(trang 49) - Em thực hiện phép tính ? - chú ý là hỗn số chứ không phải tích - Em nào tính cách khác ? Bài 111(trang 49) - Yêu cầu HS thực hiện, gọi HS lên bảng trình bày. * Dạng 4: Dạng toán tìm x biết Bài 114 (trang 22 SBT) a. Tìm x biết: 0,5x - x = - Em hãy nêu cách làm d. (- 4) = - Gọi HS lên bảng trình bày - Đại diện nhóm trả lời: Bạn Cường đã viết hỗn số dưới dạng phân số rồi tiến hành cộng hai phân số khác mẫu + = (3 + 2) + = 5 + = - HS lên bảng trình bày a. = b. = - HS nêu các làm - Hai HS lên bảng trình bày A= B = - HS: * a : 0,5 = a : = a . 2 vì 37 : 0,5 = 37 : = 37.2 = 74 * 102 : 0,5 = 102 : = 102 . 2 = 204 * a : 0,25 = a : = a.4 * a : 0,125 = a : = a.8 Ví dụ: 32 : 0,25 = 32.4 = 128 124 : 125 = 124.8 = 992 - HS: 7% = 0,07 45% = 0,45 216% = 2,16 - HS lên bảng điền vào bảng phụ - Hai HS lên bảng trình bày a. d. - HS lên bảng điền vào bảng phụ. - HS lên bảng trình bày = 1 - HS lên bảng Số nghịch đảo của là Số nghịch đảo của là Số nghịch đảo của là -12 Số nghịch đảo của là - HS nêu cách làm a. 0,5x - x = x - x = ; x = x = ; x = x = : ; x = . (- 6) x = - 14 - HS lên bảng trình bày = . (- 4) + 1 = ; = - 1 = ; x = : x = . ; x = - 2 Hoạt động 3: Hướng dẫn vê nhà Xem lại các bài tập đã chữa Làm hết các bài tập còn lại ************************************************* Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết
Tài liệu đính kèm: