Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 52: Luyện tập - Trường THCS Phú Túc Đề kiểm tra học kỳ I môn Toán - Lớp 6 - Tiết 53+54 - Năm học 2006-2007 - Trường THCS Phú Túc

Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 52: Luyện tập - Trường THCS Phú Túc Đề kiểm tra học kỳ I môn Toán - Lớp 6 - Tiết 53+54 - Năm học 2006-2007 - Trường THCS Phú Túc

A. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (2.5đ).

Khoanh tròn chữ cái chỉ kết quả mà em cho là đúng trong các câu sau:

Câu 1: Cho tập hợp A= số phần tử của tập hợp A là:

 A. 2 B. 3 C. 4 D. vô số phần tử.

Câu 2: Cho tập hợp B = ta nói:

 A. B N B. B N C. B N D. N B

Câu 3: Số tự nhiên lớn nhất có chữ số khác nhau là:

 A. 987 B. 998 C. 123 D. 999

Câu 4: Mối quan hệ giữa tập hợp số tự nhiên N với tập hợp số nguyên Z là:

 A. N < z="" b.="" z="" n="" c.="" n="" z="" d.="" n="" z="">

Câu 5: Ư(8) Ư(4) là:

 A. B. C. D.

Câu 6: Số tự nhiên x B(12) và khi đó các giá trị của x là:

 A. 36; 48 B. 24; 36 C. 24; 36; 48 D. 12; 24; 36; 48

Câu 7: Giá trị của x khi 5x = 625 là:

 A. 4 B. 5 C. 2 D. Một số khác.

Câu 8: Trên tia Ox lấy 3 điểm phân biệt A, B, C sau cho: OA = 3 cm; OB = 2 cm; OC = 4 cm. Khi đó điểm:

 A. B nằm giữa A và C B. C nằm giữa A và B

 B. A. nằm giữa B và C D. Không có điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại

Câu 9: Điền vào chỗ trống vào câu sau cho đúng.

 Nếu EC = DE = thì của đoạn thẳng CD.

Câu 10: Nếu 3 điểm phân biệt không thẳng hàng thì số đoạn thẳng (không trùng nhau) nối liền 3 điểm đó là:

A. 1 B. 2 C. 3 D. vô số đoạn thẳng.

 

doc 2 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 128Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 52: Luyện tập - Trường THCS Phú Túc Đề kiểm tra học kỳ I môn Toán - Lớp 6 - Tiết 53+54 - Năm học 2006-2007 - Trường THCS Phú Túc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THCS PHÚ TÚC
Tên:	
Lớp 6
Điểm
Lời phê
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I
Môn Toán
Thời gian: 120 phút
A. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (2.5đ).
Khoanh tròn chữ cái chỉ kết quả mà em cho là đúng trong các câu sau:
Câu 1: Cho tập hợp A= số phần tử của tập hợp A là:
	A.	2	B.	3	C.	4	D. 	vô số phần tử.
Câu 2: Cho tập hợp B = ta nói:
	A.	B N	B.	B N	C.	B N	D.	 N B
Câu 3: Số tự nhiên lớn nhất có chữ số khác nhau là:
	A.	987	B.	998	C.	123	D. 999	
Câu 4: Mối quan hệ giữa tập hợp số tự nhiên N với tập hợp số nguyên Z là:
	A.	N < Z	B.	Z N	C.	N Z	D.	N Z = N.
Câu 5: Ư(8) Ư(4) là:
	A.	B.	C.	D.	
Câu 6: Số tự nhiên x B(12) và khi đó các giá trị của x là:
	A.	36; 48	B.	24; 36	C.	24; 36; 48	D.	12; 24; 36; 48
Câu 7: Giá trị của x khi 5x = 625 là:
	A.	4	B.	5	C.	2	D.	Một số khác.
Câu 8: Trên tia Ox lấy 3 điểm phân biệt A, B, C sau cho: OA = 3 cm; OB = 2 cm; OC = 4 cm. Khi đó điểm: 
	A. 	B nằm giữa A và C	B. 	C nằm giữa A và B
	B.	A. nằm giữa B và C	D.	Không có điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại
Câu 9: Điền vào chỗ trống vào câu sau cho đúng.
	Nếu EC = DE = thì 	 của đoạn thẳng CD.
Câu 10: Nếu 3 điểm phân biệt không thẳng hàng thì số đoạn thẳng (không trùng nhau) nối liền 3 điểm đó là: 
A.	1	B.	2	C.	3	D. vô số đoạn thẳng.
B. TỰ LUẬN.(7.5 đ)
Bài 1. Số học sinh của nhà trường vừa chia hết cho 11 vừa chia hết cho 33 và nằm trong khoảng từ 1320 đến 1386. Tìm số học sinh của nhà trường.
Bài 2. Thực hiện phép tính:
52.3 + 52
2: 
Bài 3. Tìm x biết: 
2.102 – 5(x+1) = 102
(3x+1).2 = 23
Bài 4. Trên tia Ox lấy các điểm A, M, B sao cho: OA = 2 cm; OB = 4 cm; OM = 3 cm.
So sánh AM với AB.
Chứng minh M là trung điểm của AB.

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 53-54.doc