Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 49, Bài 7: Phép trừ hai số nguyên - Năm học 2011-2012 - Hoàng Quốc Khánh

Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 49, Bài 7: Phép trừ hai số nguyên - Năm học 2011-2012 - Hoàng Quốc Khánh

I. Mục tiêu:

1) Kiến thức: Học sinh hiểu được quy tắc phép trừ trong Z. Biết tính đúng hiệu của hai số nguyên, bước đầu hình thành dự đoán trên cơ sở nhận thấy quy luật thay đổi của một loạt hiện tượng liên hệ và phép tương tư.

2) Kỹ năng: Vận dụng quy tắc phép trừ trong Z giải nhanh đúng bài tập.

3) Thái độ: Giải được các bài toán thực tế, học sinh yu thích học toán.

II. Chuẩn bị:

1) Giáo viên: Sgk, giáo án, thước, bảng phụ.

2) Học sinh: Soạn bài, trục số nằm ngang.

III. Tiến trình dạy học:

TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung

Hoạt động 1: Dạy bi mới

27

 - Em hãy cho biết phép trừ hai số tự nhiên thực hiện đựơc khi nào?

Còn trong tập Z các số nguyên, phép trừ thực hiện như thế nào? Giới thiệu bài.

- Yu cầu học sinh làm ?.

Hy quan sát ba dòng đầu và dự đoán kết quả tương tự ở hai dòng cuối:

- Qua VD trên, em hãy cho biết để trừ số nguyên a cho số nguyên b ta làm như thế nào?

- Nêu VD SGK trang 81.

Nhiệt độ ở SaPa hôm nay là 30C, nhiệt độ hôm nay giảm 40C. Hỏi nhiệt độ ở SaPa là bao nhiêu độ C?

- Để tìm nhiệt độ hôm nay ở SaPa ta làm như thế nào?

Yu cầu học sinh thực hiện phép tính.

- Nhận xét phép trừ trong Z khác phép trừ trong N như thế nào? - Phép trừ hai số tự nhiên thực hiện đựơc khi số bị trừ lớn hơn hoặc bằng số trừ.

Quan st v dự đoán:

a) 3 – 1 = 3 + (-1) = 2

3 – 2 = 3 + (-2) = 1

3 – 3 = 3 + (-3) = 0

3 – 4 = 3 + (-4) = -1

3 – 5 = 3 + (-5) = -2

b) 2 – 2 = 2 + (-2) = 0

2 -1 = 2 + (-1) = 1

2 – 0 = 2 + 0 = 2

2 – (-1) = 2 + 1 + 3

2 – (-2) = 2 + 2 = 4

- Pht biểu quy tắc:

- Chú ý lắng nghe, đọc VD.

- Ta lấy 30C – 40C.

30C – 40C = -10C

- Nu nhận xt:

 1. Hiệu của hai số nguyên:

?

a) 3 – 1 = 3 + (-1)

3 – 2 = 3 + (-2)

3 – 3 = 3 + (-3)

3 – 4 = ?

3 – 5 = ?

b) 2 – 2 = 2 + (-2)

2 -1 = 2 + (-1)

2 – 0 = 2 = 0

2 – (-1) = ?

2 – (-2) = ?

Quy tắc: Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b, ta cộng a với số đối của b.

a – b = a + (-b)

2. Ví dụ:

 Nhiệt độ ở SaPa hôm nay là 30C, nhiệt độ hôm nay giảm 40C. Hỏi nhiệt độ ở SaPa là bao nhiêu độ C?

Giải:

Nhiệt độ ở SaPa hôm nay:

30C – 40C = -10C

Nhận xét:

 Phép trừ trong N không phải bao giờ cũng thực hiện được, còn trong Z luôn thực hiện được

 

doc 2 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 171Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 49, Bài 7: Phép trừ hai số nguyên - Năm học 2011-2012 - Hoàng Quốc Khánh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 16 Tiết 49	 Ngày soạn: 10/12/2011 - Ngày dạy: 15/12/2011
§7. PHÉP TRỪ HAI SỐ NGUYÊN 
2 –(-2) = ?
I. Mục tiêu: 
Kiến thức: Học sinh hiểu được quy tắc phép trừ trong Z. Biết tính đúng hiệu của hai số nguyên, bước đầu hình thành dự đoán trên cơ sở nhận thấy quy luật thay đổi của một loạt hiện tượng liên hệ và phép tương tư. 
Kỹ năng: Vận dụng quy tắc phép trừ trong Z giải nhanh đúng bài tập.
Thái độ: Giải được các bài toán thực tế, học sinh yêu thích học toán.
II. Chuẩn bị: 
Giáo viên: Sgk, giáo án, thước, bảng phụ. 
Học sinh: Soạn bài, trục số nằm ngang. 
III. Tiến trình dạy học: 
TG
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
Nội dung
Hoạt động 1: Dạy bài mới
27’
- Em hãy cho biết phép trừ hai số tự nhiên thực hiện đựơc khi nào? 
Còn trong tập Z các số nguyên, phép trừ thực hiện như thế nào? Giới thiệu bài.
- Yêu cầu học sinh làm ?.
Hãy quan sát ba dòng đầu và dự đoán kết quả tương tự ở hai dòng cuối:
- Qua VD trên, em hãy cho biết để trừ số nguyên a cho số nguyên b ta làm như thế nào?
- Nêu VD SGK trang 81.
Nhiệt độ ở SaPa hôm nay là 30C, nhiệt độ hôm nay giảm 40C. Hỏi nhiệt độ ở SaPa là bao nhiêu độ C?
- Để tìm nhiệt độ hôm nay ở SaPa ta làm như thế nào?
Yêu cầu học sinh thực hiện phép tính.
- Nhận xét phép trừ trong Z khác phép trừ trong N như thế nào?
- Phép trừ hai số tự nhiên thực hiện đựơc khi số bị trừ lớn hơn hoặc bằng số trừ.
Quan sát và dự đốn:
a) 3 – 1 = 3 + (-1) = 2
3 – 2 = 3 + (-2) = 1
3 – 3 = 3 + (-3) = 0
3 – 4 = 3 + (-4) = -1
3 – 5 = 3 + (-5) = -2
b) 2 – 2 = 2 + (-2) = 0
2 -1 = 2 + (-1) = 1
2 – 0 = 2 + 0 = 2
2 – (-1) = 2 + 1 + 3
2 – (-2) = 2 + 2 = 4
- Phát biểu quy tắc:
- Chú ý lắng nghe, đọc VD.
- Ta lấy 30C – 40C. 
30C – 40C = -10C
- Nêu nhận xét:
1. Hiệu của hai số nguyên:
?
a) 3 – 1 = 3 + (-1)
3 – 2 = 3 + (-2)
3 – 3 = 3 + (-3)
3 – 4 = ?
3 – 5 = ?
b) 2 – 2 = 2 + (-2)
2 -1 = 2 + (-1)
2 – 0 = 2 = 0
2 – (-1) = ?
2 – (-2) = ?
Quy tắc: Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b, ta cộng a với số đối của b.
a – b = a + (-b)
2. Ví dụ:
 Nhiệt độ ở SaPa hôm nay là 30C, nhiệt độ hôm nay giảm 40C. Hỏi nhiệt độ ở SaPa là bao nhiêu độ C?
Giải: 
Nhiệt độ ở SaPa hôm nay:
30C – 40C = -10C
Nhận xét:
 Phép trừ trong N không phải bao giờ cũng thực hiện được, còn trong Z luôn thực hiện được
Hoạt động 2: Củng cố
17’
- Yêu cầu động nhóm làm bài tập 47, SGK trang 82: Tính:
 Gọi đại diện nhóm trình bày, chú ý áp dụng quy tắc. 
Yêu cầu nhận xét.
Đánh giá.
- Yêu cầu làm bài tập 48, SGK trang 82:
0 – 7 = ? ; 7 – 0 = ? ; 
a – 0 = ? ; 0 – a = ?
Yêu cầu nhận xét.
Đánh giá.
- Yêu cầu làm bài tập 49, SGK trang 82:
Điền số thích hợp vào ô trống 
 a
-15
 0
 -a
 -2
-(-3)
Gọi hs trả lời nhanh: 
Yêu cầu nhận xét.
Đánh giá.
- HS đại diện nhóm trình bày trình bày:
Nhận xét.
- 4 HS trả lời:
Nhận xét.
- Mỗi HS trả lời 1 nội dung:
 a
-15
 2
 0
 -3
 -a
 15
 -2
 0
-(-3)
Nhận xét.
- Bài tập 47:
Tính: 
 2 – 7 = 2 + (-7) = -5
1 – (– 2) = 1 + 2 = 3
(– 3) – 4 = (-3) + (-4) = -7
(– 3) – (– 4) = (-3) + 4 = 1
- Bài tập 48:
0 – 7 = -7
7 – 0 = 7
a – 0 = a
0 – a = - a 
- Bài tập 49:
Điền số thích hợp vào ô trống: 
 a
-15
 0
 -a
 -2
-(-3)
Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà
1’
- Về nhà học bài.
- Làm bài tập phần luyện tập.
- Chuẩn bị tiết sau luyện tập. 

Tài liệu đính kèm:

  • docSH6 T16 tiết 49.doc