Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 52, Bài 7: Quy tắc chuyển vế - Năm học 2010-2011 - Hoàng Quốc Khánh

Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 52, Bài 7: Quy tắc chuyển vế - Năm học 2010-2011 - Hoàng Quốc Khánh

I. Mục tiêu:

1) Kiến thức: Học sinh hiểu và vận dụng đúng các tính chất: Nếu a = b thì a + c = b + c và ngược lại. Nếu a = b thì b = a.

2) Kỹ năng: Hiểu và vận dụng thành thạo quy tắc chuyển vế.

3) Thái độ: Cẩn thận khi chuyển vế.

II. Chuẩn bị phương tiện:

1) Giáo viên: Sgk, giáo án, bi giảng, thước, my chiếu.

2) Học sinh: Soạn bài, bảng phụ, bt dạ.

III. Tiến trình dạy học:

TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung

Hoạt động 1: Dạy bi mới

8

7

17

- Cho HS quan sát hình 50 SGK trang 85

- Hãy rút ra nhận xét từ hình vẽ (Từ trái sang phải và ngược lại).

- GV điều chỉnh nhận xét.

- GV giới thiệu tính chất đẳng thức 1, 2 và 3.

- GV giới thiệu ví dụ:

Tìm số nguyên x biết

 x– 2 = -3

- Làm thế nào để vế trái chỉ còn x?

- Hãy thu gọn vế trái?

- Cho HS làm ?2 SGK trang 86.

- GV chỉ vào các phép biến đổi trên

x – 2 = - 3 x + 4 = -2

x = -3 + 2 x =-2-4

- Em có nhân xét gì khi chuyển một hạng tử từ vế này sang vế kia của một đẳng thức ?

-GV gọi 2 HS nêu lại quy tắc

- Cho HS làm VD SGK trang 87

Gọi 2 HS lên bảng

- Cho HS làm ?3 SGK

- GV nhận xét bài làm của HS

- GV giới thiệu nhận xét như SGK

- Quan sát hình 50 và thảo luận rồi rút ra nhận xét

- Nhận xét: Khi thêm vào hai vật như nhau (Hoặc lấy ra hai vật như nhau thì cân vẫn thăng bằng).

- Ghi bài

- Tìm hiểu kỹ đề bài.

- Cộng 2 vào hai vế

Thực hiện:

- Làm ?2

- HS nêu nhận xét

- 2 HS nêu lại quy tắc

- 2 HS lên bảng làm VD

- HS làm ?3 SGK trang 86

x + 8 = -5 + 4

x + 8 = -1

x = -1 – 8

x = -9

 1. Tính chất của đẳng thức:

- Nếu a = b thì a + c = b + c

- Nếu a + c = b+ c thì a = b

- Nếu a = b thì b = a

2. Ví dụ:

x – 2 + 2 = -3 + 2

x + 0 = -3 + 2

x = -1

?2

x + 4 = -2

x + 4 – 4 = - 2 – 4

x = - 6

3. Quy tắc chuyển vế:

Khi chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia của một đẳng thức, ta phải đổi dấu số hạng đó: Dấu “+“ thành dấu “–“ đổi thành dấu “+“.

?3

x + 8 = -5 + 4

x + 8 = -1

x = -1 – 8

x = -9

Nhận xét - SGK

 

doc 2 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 175Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 52, Bài 7: Quy tắc chuyển vế - Năm học 2010-2011 - Hoàng Quốc Khánh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 17 Tiết 52	 Ngày soạn: 2/12/2010 - Ngày dạy: 6/12/2010
§7. QUY TẮC CHUYỂN VẾ 
A + B + C = D => A + B = D – C?
I. Mục tiêu: 
Kiến thức: Học sinh hiểu và vận dụng đúng các tính chất: Nếu a = b thì a + c = b + c và ngược lại. Nếu a = b thì b = a. 
Kỹ năng: Hiểu và vận dụng thành thạo quy tắc chuyển vế.
Thái độ: Cẩn thận khi chuyển vế.
II. Chuẩn bị phương tiện: 
Giáo viên: Sgk, giáo án, bài giảng, thước, máy chiếu. 
Học sinh: Soạn bài, bảng phụ, bút dạ. 
III. Tiến trình dạy học: 
TG
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
Nội dung
Hoạt động 1: Dạy bài mới
8’
7’
17’
- Cho HS quan sát hình 50 SGK trang 85 
- Hãy rút ra nhận xét từ hình vẽ (Từ trái sang phải và ngược lại).
- GV điều chỉnh nhận xét. 
- GV giới thiệu tính chất đẳng thức 1, 2 và 3.
- GV giới thiệu ví dụ: 
Tìm số nguyên x biết 
 x– 2 = -3
- Làm thế nào để vế trái chỉ còn x? 
- Hãy thu gọn vế trái? 
- Cho HS làm ?2 SGK trang 86.
- GV chỉ vào các phép biến đổi trên 
x – 2 = - 3 x + 4 = -2
x = -3 + 2 x =-2-4
- Em có nhân xét gì khi chuyển một hạng tử từ vế này sang vế kia của một đẳng thức ? 
-GV gọi 2 HS nêu lại quy tắc 
- Cho HS làm VD SGK trang 87
Gọi 2 HS lên bảng 
- Cho HS làm ?3 SGK 
- GV nhận xét bài làm của HS 
- GV giới thiệu nhận xét như SGK
- Quan sát hình 50 và thảo luận rồi rút ra nhận xét 
- Nhận xét: Khi thêm vào hai vật như nhau (Hoặc lấy ra hai vật như nhau thì cân vẫn thăng bằng). 
- Ghi bài 
- Tìm hiểu kỹ đề bài.
- Cộng 2 vào hai vế 
Thực hiện:
- Làm ?2 
- HS nêu nhận xét 
- 2 HS nêu lại quy tắc 
- 2 HS lên bảng làm VD 
- HS làm ?3 SGK trang 86
x + 8 = -5 + 4 
x + 8 = -1
x = -1 – 8 
x = -9
1. Tính chất của đẳng thức: 
- Nếu a = b thì a + c = b + c 
- Nếu a + c = b+ c thì a = b 
- Nếu a = b thì b = a
2. Ví dụ: 
x – 2 + 2 = -3 + 2 
x + 0 = -3 + 2 
x = -1
?2 
x + 4 = -2 
x + 4 – 4 = - 2 – 4 
x = - 6 
3. Quy tắc chuyển vế: 
Khi chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia của một đẳng thức, ta phải đổi dấu số hạng đó: Dấu “+“ thành dấu “–“ đổi thành dấu “+“.
?3 
x + 8 = -5 + 4 
x + 8 = -1
x = -1 – 8 
x = -9
Nhận xét - SGK
Hoạt động 2: Củng cố
12’
- Yêu cầu HS hoạt động nhóm trong 6’ làm bài tập 61, SGK trang 87. Tìm x: 
Yêu cầu nhận xét chéo.
Đánh giá.
- Yêu cầu HS hoạt động nhóm trong 6’ làm bài tập 63, SGK trang 87. Tìm số nguyên x, biết rằng tổng của ba số 3, -2 và x bằng 5 cĩ nghĩa là gì? 
Yêu cầu nhận xét.
Đánh giá.
- HS hoạt động theo nhĩm.
- HS đại diện nhóm trình bày (báo cáo 1’):
Nhận xét chéo giữa các nhĩm làm cùng một câu.
- HS đại diện trình bày: 
Viết thành đẳng thức rồi tìm x:
Nhận xét.
- Bài tập 61:
a) 7 - x = 8 –(-7)
x = 8 + 7 - 7
x = 0
b) x – 8 = (-3) - 8
x = -3 + (-8) +8
x = -3
- Bài tập 63:
Ta cĩ:
3 + (-2) + x = 5
x = 5 -3 – (-2)
x = 2 + 2
x = 4
Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà
1’
- Về nhà học bài.
- Làm bài tập 62; 64; 65 SGK trang 87 và phần luyện tập.
- Chuẩn bị luyện tập. 

Tài liệu đính kèm:

  • docSH6 T17 tiết 52.doc