Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 51 đến 74 - Năm học 2006-2007 - Lê Tuấn Việt

Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 51 đến 74 - Năm học 2006-2007 - Lê Tuấn Việt

I. MỤC TIÊU

- Giúp HS ôn tập các kiến thức cơ bản về tập hợp, mối quan hệ giữa các tập hợp N, N*, Z, thứ tự trong N, Z biểu diễn số tự nhiên, sốnguyên trên trục số

- Rèn kĩnăng so sánh các số nguyên, biểu diễn các số nguyên trên trục số, nhân chia hai luỹ thừa cùng cơ số.

- Rèn luyện khả năng hệ thống hoá kiến thức cho HS

II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS

GV: - Cho HS chép các câu hỏi ôn tập

- Phấn màu, thước thẳng

HS : Làm câu hỏi vào vở và học ôn theo các câu hỏi

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

Hoạt động 1: Ôn tập chung về tập hợp (12 phút)

1. Hãy viết các tập hợp sau bằng 2 cách khác nhau

a) Tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 4

b) Tập hợp các số ngguyên lớn hơn -3 và không vượt quá 4

? nêu rõ cách viết từng trường hợp

? Khi liệt kê các phần tử của tập hợp ta cần chú ý điều gì?

? nêu số phần tử của mỗi tập hợp ở trên.

? Tập hợp ntn gọi là tập hợp rỗng ? Cho ví dụ

? hãy chobiết mối quan hệ giữa 2 tập hợp A và B? Vì sao?

? hai tập hợp A và B được gọi là bằng nhau khi nào? 2 HS lên bảng làm bài

a) A = {0;1;2;3}

A = {x N/x<>

b) B = {-2;-1;0;1;2;3;4}

B = {x Z/-3<>

HS trình bày các cách viết

HS : Mỗi phần tử chỉ được liệt kê một lần theo thứ tự tuỳ ý

HS : Tập hợp A có 4 phần tử

Tập hợp B có 7 phần tử

HS Tập hợp không có phần tử nào là tập hợp rỗng

VD: Tập hhợp các số tựnhiên x saôch x +5 = 3

HS : A B

Vì mọi phần tử của A đều thuộc B

HS: Khi A B và BA

 

doc 61 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 29Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 51 đến 74 - Năm học 2006-2007 - Lê Tuấn Việt", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:25/12/2006
 Ngày giảng:27/12/2006
Tiết 51 :
 Quy tắc dấu ngoặc
I. Mục tiêu 	
- HS biết và vận dụng được quy tắc dấu ngoặc (bỏ dấu ngoặc và cho các số hạng vào trong dấu ngoặc)
- HS biết khái niệm tổng đại số, các phép biến đổi trong tổng đại số.
II. Chuẩn bị của GV và HS
GV: Bảng phụ ghi quy tắc dấu ngoặc và các phép biến đổi tổng đại số
HS : 
III. Các hoạt động dạy học 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (7 phút)
Gv nêu câu hỏi kiểm tra 
HS 1: Phát biểu quy tắc trừ số nguyên
Tính a) 8 +(3 - 7)
b) (-5) - (9 -12)
HS 2: Chữa bài 84 (sbt/64)
Tìm số nguyên biết 
a) 3 +x = 7
b) x +5 = 0
c) x + 9 = 2
? Tính gía trị của biểu thức 
5 + (42 - 15 + 17) - (42 + 17)
GV yêu cầu HS nêu cách thực hiện phép tính bằng cách nhanh nhất.
HS 1: pPhát biểu quy tắc và thực hiện phép tính 
a) 8 +(3 - 7) = 8 + (-4) = 4
b) (-5) - (9 -12) = (-50 +3 = -2
HS 2:’ chữa bài tập 
a) a) 3 +x = 7 => x = 7 -3 = 4
b) x +5 = 0=> x= 0 - 5 = -5
c) x + 9 = 2=> x=2 - 9 = -7
HS : Ta có thể tính giá trị của từng ngoặc rồi thực hiện từ trái sang phải 
HS : Ta nhận thấy trong ngoặc thứ nhất và ngoặc thứ hai đều có 42 +17 vì vậy nếu bỏ được dấu ngoặc thì việc tính toán sẽ thuận lợi hơn 
GV: Muốn bỏ dấu ngoặc đằng trước có dấu + và - thì ta phải làm gì?
Hoạt động 2: (18 phút)
1) Quy tắc dấu ngoặc
- GV cho HS làm ?1 sgk/83
a) Tìm số đối của 2 - 5; 2 + (-5)
b) So sánh số đối của tổng 2 +(-5) và tổng các số đối của 2 và (-5)
? GV cho HS so sánh và yêu cầu HS nêu nhận xét 
hãy so sánh số đối của tổng (-3 + 5 + 4) với tổng các số đối của các số hạng
? Qua ví dụ các em có nhận xét gì về dấu của số hạng khi bỏ dấu ngoặc đằng trước có dấu -
- GV yêu cầu HS làm ?2
Tính và so sánh kết quả 
a) 7 + (5 -13) và 7 + 5 + (-13)
b) 12 - (4 - 6) và 12 - 4 +6
? Qua ?2 em hãy cho biết khi bỏ dấu ngoặc có dấu - đằng trước thì dấu của các số hạng trong ngoặc ntn?
? Khi bỏ dấu ngoặc mà đằng trước có dấu + thì dấu của các số hạng trong ngoặc ntn?
GV giới thiệu quy tắc sgk/84 
GV nhấn mạnh lại quy tắc sau đó cho HS làm vd sgk/84 
HS làm ra vở nháp sau đó trả lời 
Số đối của 2 là - 2
Số đối của - 5 llà 5
Số đối của 2 + (-5) là -[2 + (-5)]
HS : số đối của tổng 2 + (-5) là -[2 + (-5)] = -(-3) = 3
Tổng các số đối cảu 2 và -5 là (-2) +5 = 3
HS nêu nhận xét : Số đối của một tổng bằng tổng các số đối của các số hạng
HS làm bài và trả lời
(-3 + 5 + 4) = -6
3 + (-5) + (-4) = -6
Vởy -(-3+5+4) = 3+(-5) =9-4)
HS : Khi bỏ dấu ngoặc đằng trước có dấu - ta phải đổi dấu các số hạng trong ngoặc.
HS cả lớp cùng làm sau đó 2 HS trình bày kết quả và so sánh 
a) 7 + (5 -13) = 7 + 5 + (-13) = -1
b) 12 - (4 - 6) = 12 - 4 +6 = 14
HS Khi bỏ dấu ngoặc mà có dấu - đằng trước thì ta phải đổi dấu tất cả các số hạng trong ngoặc
HS : ... dấu của các số hạng vẫn giữ nguyên 
HS đọc quy tắc sgk/84 
Tính nhanh
a) 324 + [112 - (112 + 324)]
b) (-257) - [(-251+156) - 56]
ở câu a, b GV yêu cầu HS nêu cách thực hiện bỏ dấu ngoặc ( yêu cầu HS nêu cả 2 cách bỏ dấu ngoặc)
C1: Bỏ ngoặc ( ) trước 
C2: Bỏ ngoặc [ ] trước
- GV yêu cầu HS làm bài tập ra lúc đầu 
5+ (42 - 15 + 17) -(42 +17)
- GV cho HS làm ?3 sgk/84
Tính nhanh
a) (768 - 39) - 768
b) (-1579) - (12 - 1579)
HS làm 
a) 324 + [112 - (112 + 324)]
= 324 - 324 = 0
b) (-257) - [(-251+156) - 56]
= (-257) + 257 - 156 +56 = -100
- HS trao đổi bài làm để kiểm tra kết quả 
HS làm 
5+ (42 - 15 + 17) -(42 +17)
= 5 + 42 - 15 +17 - 42 - 17 
= -10
- 2 HS lên bảng thực hiện phép tính , HS cả lớp cùng làm 
a) = -39
b) = -12
Hoạt động 3( 10 phút)
2) Tổng đại số 
- GV cho HS chuyển phép trừ thành phép cộng
5 -3 + 6 - 7 - 5 + (-3) + 6 + (-7)
- Gv giới thiệu
+Một dãy các phép tính cộng, trừ các số nguyên được gọi là 1 tổng đại số 
+ Khi viết tổng đại số ta có thể bỏ dấu của phép cộng và dấu ngoặc
VD: 5 + (-3) - (-6) -(+7)
= 5 + (-3) + (+6) +(-7)
= 5 - 3 + 6 - 7
- GV giới thiệu các phép biến đổi trong một tổng đại số 
- GV nêu ví dụ
a - b - c = - b + a - c = -b -c +a
a - b - c = (a-c) - c = a- (b+c)
- GV yêu cầu HS áp dụng để tính 
a) 97 - 150 - 47
b) 284 - 75 - 25 
GV giải thíỉchõ các phép biến đổi sử dụng để thực hiện phép tính 
GV nêu chú ý sgk/85 
HS đọc kết quả 
HS đọc phần in nghiêng sgk 
HS thực hiện phép tính 
a) 97 - 150 - 47 = (97 - 47) - 150 
= 50 - 150 = -100
b) 284 - 75 - 25 = 284 -(75 +25) 
= 284 - 100 = 184
Hoạt động 4: Củng cố (8 phút)
- GV cho HS phát biểu lại quy tắc bỏ dấu ngoặc và đặt dấu ngoặc
- Nêu cách viết gọn tổng đại số 
- GV cho HS làm bài 57 sgk/85
? Nêu các phép biến đổi đã dùng khi thực hiện phép tính 
- GV cho hhs làm bài 59 sgk/85 
- Phép biến đổi sau đúng hay sai? Vì sao?
a) 15 -(25 +12) = 15 - 25 +12
b) 43 - 8 - 25 = 43 -(8 -25)
c) (a - b +c) - (-b +a - c)
= a - b +c +b -a -c = 0
HS phát biểu quy tắc bỏ dấu ngoặc và đặt dấu ngoặc
HS trả lời 
HS cả lớp làm bài, 2 HS lên bảng thực hiện 
HS giải thích các phép biến đổi phép tính 
2 HS lên bảng làm bài 59 
HS dưới lớp cùng làm bài và đổi bài cho bạn kiểm tra
HS trả lời 
Sai: Vì không đổi dấu của 12 
Sai: vì chưa đổi dấu của 20 
Đúng 
Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà (2 phút)
- Học thuộc quy tắc bỏ dấu ngoặc đặt dấu ngoặc, các phép biến đổi tổng đại số.
- Làm bài 58,60 sgk 
làm bài 92, 93, 94 sbt 
- Trả lời các câu hỏi ra vở bài tập 
Câu 1: Nêu các cách viết một tập hợp? Cho ví dụ?
Câu 2: Thế nào là tập hợp N, N* , Z, nêu mối quan hhệ giữa các tập hợp đó.
Câu 3: Biểu diễn các số nguyên trên trục số: nêu thứ tự trong tập hợp N, Z. Cách xác định số liền trước, số liền sau.
Câu 4: Định nghĩa luỹ thừa bậc n của a? Nêu quy tắc nhân 2 luỹ thừa cùng cơ số, chia hai luỹ thừa cùng cơ số, chia hai luỹ thừa cùng cơ số?
Ngày soạn:25/12/06
 Ngày giảng:27/12/06
Tiết 52 : luyện tập 
I. Mục tiêu 	
- Giúp HS ôn tập các kiến thức cơ bản về tập hợp, mối quan hệ giữa các tập hợp N, N*, Z, thứ tự trong N, Z biểu diễn số tự nhiên, sốnguyên trên trục số
- Rèn kĩnăng so sánh các số nguyên, biểu diễn các số nguyên trên trục số, nhân chia hai luỹ thừa cùng cơ số.
- Rèn luyện khả năng hệ thống hoá kiến thức cho HS 
II. Chuẩn bị của GV và HS
GV: - Cho HS chép các câu hỏi ôn tập
- Phấn màu, thước thẳng
HS : Làm câu hỏi vào vở và học ôn theo các câu hỏi 
III. Các hoạt động dạy học 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1: Ôn tập chung về tập hợp (12 phút)
1. Hãy viết các tập hợp sau bằng 2 cách khác nhau
a) Tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 4
b) Tập hợp các số ngguyên lớn hơn -3 và không vượt quá 4
? nêu rõ cách viết từng trường hợp
? Khi liệt kê các phần tử của tập hợp ta cần chú ý điều gì?
? nêu số phần tử của mỗi tập hợp ở trên.
? Tập hợp ntn gọi là tập hợp rỗng ? Cho ví dụ 
? hãy chobiết mối quan hệ giữa 2 tập hợp A và B? Vì sao?
? hai tập hợp A và B được gọi là bằng nhau khi nào?
2 HS lên bảng làm bài 
a) A = {0;1;2;3}
A = {x ẻN/x<4}
b) B = {-2;-1;0;1;2;3;4}
B = {x ẻZ/-3<x≤4}
HS trình bày các cách viết
HS : Mỗi phần tử chỉ được liệt kê một lần theo thứ tự tuỳ ý 
HS : Tập hợp A có 4 phần tử 
Tập hợp B có 7 phần tử 
HS Tập hợp không có phần tử nào là tập hợp rỗng 
VD: Tập hhợp các số tựnhiên x saôch x +5 = 3
HS : A è B
Vì mọi phần tử của A đều thuộc B
HS: Khi A è B và BèA
? hãy tìm A ầ B = ?
Gv HS nhắc lại giao của 2 tập hợp là gì ?
Hs A ầ B = {0;1;2;3} = B
Hoạt động 2: Tập hợp N, Z
? Tập hợp N,N*,Z là tập hợp gì? hãy viết các tập hợp đó 
GV cho 2 HS lên bảng biểu diễn tập hợp N và Z trên tia số và trục số 
? nêu mối quan hệ giữa 3 tập hợp trên?
GV vẽ hình minh hoạ lên bảng 
HS trả lời 
1 HS lên bảng viết tập hợp N*, N và Z
N = {0;1;2;3;4...}
N*= {1;2;3;4...} 
Z={...-3;-2;-1;0; 1;2;3;4...}
2 HS lên bảng biểu diễn tập N và Z
HS : N* è N è Z
? Vì sao phải mở rộng tập hợp N thành tập Z GV: Mỗi số tự nhiên đều là số nguyên .Hãy nêu thứ tự trong Z
- GV cho HS làm bài tập 
+ Sắp xếp các số sau theo thứ tự tăng dần: 5; -15; 8; 3; -1; 0
+ Sắp xếp các số sau theo thứ tự giảm dần : -97; 10; 0; 4; ; -9; 100
? Tìm các số liền trước và liền sau của các số 0; -4; a
Hs : Để phép trừ luôn thực hiện dùng số nguyên để biểu thị các đại lượng có 2 hướng ngược nhau 
HS : Trong 2 số nguyên khác nhau có một số nguyên nhỏ hơn số kia 
Số nguyên a nhỏ hơn số nguyên b kí hiệu là a a
HS trả lời 
-15; -1; 0; 3;5;8
100;10;4;0;-9;-97
HS số 0 có số liền trước là -1, sốliền sau là 1
Số -4 có số liền trước là a - 1
Số liền sau là a+1
Hoạt động 3: Luỹ thừa của một số tự nhiên (10 phút)
? Nêu định nghĩa luỹ thừa bậc n của a 
GV: Ghi bảng 
An = a.a......a (n thừa số a)
? nêu quy tắc nhân 2 luỹ thừa cùng ơ số, chia 2 luỹ thừa cùng cơ số?
am.an = am+n
am:an = am-n
(a ≠0, m≥n)
HS : Luỹ thừa bậc n của a là tích của n thừa số bằng nhau, mỗi thừa số bằng a
HS nêu quy tắc 
1) Điền đúng (Đ) sai (S) vào ô trống
a) 32.33 = 35
b) 24.22 =28 
c) 53:5 = 53 
d) 63 :62 = 6
HS trả lời và giải thích
a) Đ
b) S
c) S
d) Đ
2 HS lên bảng làm bài 
a) x = 25 +33 = 32 +27 = 59
b) 5x - 8 = 32 
5x = 32 +8 = 40 
x = 40:5 = 8
2) Tìm x ẻN biết 
a) x = 29.24 +3.32
b) 5x -8 = 22.23
Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà 
- Ôn lại kiến thức vừa ôn tập
- Làm các câu hỏi sau:
1) Nêu quy tắc tìm GTTĐ của một sốnguyên, quy tắc cộng 2 số nguyên cùng dấu, khác dấu, quy tắc trừ số nguyên, quy tắc dấu ngoặc
2) Nêu và viết công thức tổng quát về tính chất của phép cộng trong Z
- Làm các bài tập : 11,13 sbt/5, 93;100 sbt/14. Bài 23; 34 sbt/57,58
Ngày soạn: 07/01/07
 Ngày giảng:08/01/07
Tiết 53 + 54: Kiểm tra học kì i
A. Đề bài
I /Phần I : Trắc nghiệm khách quan ( 3điểm )
Chọn phương án trả lời đúng trong các câu sau : 
 Câu 1: (1) Nếu (a+b) M m thì a M m và b M m
 (2) Nếu một số chia hết cho 3 thì cũng chia hết cho 9
 (3) Nếu tập hợp A là tập con của tập hợp B thì ta viết A ẻ B
A . (1) B (2) C (3) D . Không có câu nào đúng
Câu 2 . Kết quả của phép tính :
	 4 . 15 . 17 + 5 .12 . 27 + 6 .10 . 56 là :
A . 600 B . 3000 C . 6000 D 5400
Câu 3 : Số 27810 chia hết cho :
A . 2 	B . 5
C . 9	D Cả ba số 2; 5 ;9
Câu 4 : BCNN (15 ;20 ;60) là :
A.120	B . 60 
C . 180	D . 240
Câu 5 : tìm xẻ N biết x2 . x3 = 27 : 22 Kết quả là : 
A . 1 	B . 2
B .3 	C .4
Câu 6 : Kết quả của phép tính 70 - { 60 – (12 – 8)2 ] là : 
A 26	B .18
C . 16 	D. 14
Câu 7 : Các cặp nào số sau đây nguyên tố cùng nhau :
A. 6và 8	B. 4và 3
C. 9 và 12 	D. 5và 15
Câu 8 : Trên tia Ax lấy hai điểm B và C sao cho AB = 6cm AC =10cm
Gọi I là trung điểm AB . Độ dài đoạn thẳng CI là :
A .7 cm	B .8 cm
C .9cm	D .Một số kết quả khác
II . Ph ... au.
- HS thay nhau lên bàng viết khoản 6 đến 7 phân số 
* Hoạt động 4: Củng cố luyện tập (10 phút)
(?) Trong bài học hôm nay các em được đọc thêm kiến thức nào.
- HS phát biểu lại tính chất cơ bản của phân số.
(?) Làm như thế nào để viết một phân số có mẫu số âm thành một phân số bằng nó có mẫu dương.
- HS. Ta nhân cả tử của phân số đã cho với (-1)
- GV cho HS làm bài tập 11 (SGK). GV treo bảng phụ và cho HS làm bài theo nhóm (3 phút) sau đó 1 HS lên bảng làm bài.
- HS hoạt động theo nhóm
; 
- GV cho HS làm bài tập đúng - sai.
a. 	b. 
c. 	d. 
e. 
- GV yêu cầu HS giải thích lí do
- HS lên bảng điền (Đ), (S) vào cuối mỗi câu.
a. Đ vì 
b. S vì 
c. S vì 	d. Đ
e. S vì số nhân bằng O
- GV cho HS hoạt động nhóm bài 14 (SGK) dưới hình thức 4HS/n .
nhóm 1, 2, 3 làm các chữ A,T,Y,E
nhóm 4,5,6 làm các chữ M,S,I,K
nhóm 7,8,9 làm các chữ G,O,C,N
Sau đó từng nhóm lên điền kết quả vào bảng phụ trên bảng.
- HS hoạt động nhóm.
ĐS: Ô chữ là 
"Có công mài sắt
Có ngày nên kim"
* Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà (3 phút)
- Học thuộc các tính chất cơ bản của phân số và công thức tổng quát
- Làm bài 12,13 (AGK) và 20,21,23,24 (ABT)
- Ôn tập về rút gọn phân số.
---------------------------------------------------
Ngày soạn : 20/02/07
 Ngày giảng:23/02/07
Tiết 72:
Rút gọn phân số
I. Mục tiêu.
- HS hiểu thế nào là rút gọn phân số và biết cách rút gọn phân số.
- HS hiểu thế nào là phân số tối giản và biết cách đưa một phân số về dạng tối giản 
Bước đầu HS có kỹ ngắn rút gọn phân số, có ý thức viết phân số ở dạng tối giản.
II, Chuẩn bị của GV và HS
GV Bảng phụ ghi quy tắc rút gọn phân số, định nghĩa phân số tối giản, bài tập củng cố, bảng hoạt động nhóm
HS bút dạ
III, Tiến trình dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (7 phút)
HS 2: Chữa bài 12 (SGK)
2 HS lên bảng kiểm tra 
HS 1: Phát biểu tính chất cơ bản của phân số. Viết dạng tổng quát 
a/b = a.m/b.m với m thuộc Z, m # 0
a/b = a:n/b:n với n thuộc ước chung (a,b)
Muốn viết một phân số có mẫu âm thành phân số có mẫu dương ta làm như thế nào?
HS 2 chữa bài 12 (SGK)
a, -3/6 = -1/2; b, 2/7 = 8/28
c, -15/25 = -3/5; d, 4/9 = 28/63
Khi nào một phân số có thể viết dưới dạng 1 số nguyên? cho VD?
Hoạt động 2: Cách rút gọn phân số (12 phút)
GV ở bài 12c từ phân số -15/25 ta biến đổi thành phân số -3/5 đơn giản hơn phân số ban đầu nhưng vẫn bằng nó. Cách làm như vậy gọi là rút gọn phân số 
GV giới thiệu và ghi đề bài
HS ghi đề bài
VD 1: Xét phân số 28/42
GV ghi lại cách làm của HS 
HS tự trình bày cách rút gọn theo ý của mình (có thể rút gọn từng bước hoặc rút gọn ngay một lần)
(?) Nhờ kiến thức nào em làm được như vậy 
28/42 = 14/21 = 2/3 
28/42 = 2/3
HS nhờ tính chất cơ bản của phân số
(?) Vậy để rút gọn 1 phân số ta làm như thế nào? 
HS Ta chia cả tử và mẫu của phân số cho một ước chung khác 1 của chúng.
VD 2: Rút gọn phân số -4/8
HS: -4/8 = (-4):4/8:4 = -1/2
(?) Qua các VD em nào có thể nêu quy tắc rút gọn phân số ?
HS nêu quy tắc rút gọn phân số 
HS giới thiệu quy tắc và cho HS đọc lại
HS đọc quy tắc (SGK/13)
GV yêu cầu HS làm ?1 
HS 1 Lên bảng làm câu a, c
Rút gọn các phân số sau:
HS 2 Lên bảng làm câu b, d
a, -5/10
a, -5/10 = -5:5/10:5 = -1/2
b, 18/-13
b, 18/-13 = 18:(-3)/(-33:-3) = -6/11
c, 19/57
c, 19/57 = 19:19/ 57:19 = 1/3
d, -36/-12
d, -36/-12 = -36:(-12)/(-12):(-12) = 3/1 = 3
GV cho HS lên bảng làm bài
Hoạt động 3: Thế nào là phân số tối giản (14 phút)
(?) ở bài ?1 các phân số -1/2; -6/11; 1/3 có rút gọn tiếp được nữa hay không ?
HS không rút gọn tiếp được nữa 
GV bởi vì đó là các phân số tối giản 
Hãy tìm ước chung của tử và mẫu của mỗi phân số trên 
HS ước chung của tử và mẫu của mỗi phân số chỉ là +1, -1
Vậy em hiểu thế nào là phân số tối giản?
HS nêu định nghĩa về phân số tối giản
GV cho học sinh làm ?2 
Tìm các phân số tối giản trong các phân số sau:
HS trả lời miệng 
3/6; -4/12; -1/4; 9/16; 14/63
Phân số tối giản là: -1/4 và 9/16
Vậy theo em làm như thế nào để đưa một phân số về dạng phân số tối giản. hãy rút gọn các phân số 
HS nêu cách rút gọn
3/6 = 3:3/6:3 = 1/3
-4/12 = -4:4/12:4 = -1/3
3/6; -4/12; 14/63
14/63 = 14:7/63/7 = 2/9
Để rút gọn một lần mà thu được kết quả là phân số tối giản, ta phải làm như thế nào?
HS: Ta chia cả tử và mẫu của phân số đã cho cho ƯCLN của GTTĐ của chúng
Quan sát các phân số tối giản như:
1/2, -1/3, 2/9,.... Các em thấy tử và mẫu của chúng có quan hệ như thế nào với nhau?
HS: Tử và mẫu của mỗi phân số tối giản là 2 số nguyên tố cùng nhau
GV Khi rút gọn 1 phân số các em cần nhớ các chú ý sau:
GV gọi 1 HS đọc các chú ý (SGK/14)
HS đọc phần chú ý (SGK/14)
Hoạt động 4: Luyện tập củng cố (10 phút)
GV cho HS phát biểu lại quy tắc rút gọn phân số. Thế nào là phân số tối giản. Cách rút gọn 1 phân số về dạng phân số tối giản
HS phát biểu bằng lời
GV cho HS hoạt động nhóm làm bài 15 (3 phút). Sau đó các nhóm lên treo bảng phụ của nhóm 
HS hoạt động theo nhóm làm bài ra bảng phụ của nhóm 
GV cho HS nhận xét bài làm của từng nhóm
Bài 15: Rút gọn các phân số
a, 22/55 = 22:11/55:11 = 2/5
b, -63/81 = -63:9/81:9 = -7/9
c, 20/-140 = 20:20/-140:20 = -1/7
GV cho HS làm bài đúng sai?
d, -25/-75 = -25:(-25)/-75:(-25) = 1/3
Rút gọn 
HS suy nghĩ trả lời và giải thích lý do đúng sai
a, 3.5/8.24 = 3.5/8.8.3 = 5/64
a, Đúng
b, (8.5 - 8.2)/16 = (5 - 8 )/1 = -3
b, Sai (vì tử số còn ở dạng tổng)
Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà (2 phút)
Học thuộc quy tắc rút gọn phân số, định nghĩa phân số tối giản, cách rút gọn phân số về dạng phân số tối giản .
Làm bài 16, 17 (b, c, e) 18, 19, 20 (SGK) 25, 27 (SBT)
Ôn tập định nghĩa phân số bằng nhau, tính chất cơ bản của phân số, rút gọn phân số 
Ngày soạn : 22/02/07
 Ngày giảng:24/02/07
Tiết 73
Luyện tập
I, Mục tiêu:
Củng cố định nghĩa phân số bằng nhau, tính chất cơ bản của phân số, phân số tối giản.
Rèn luyện kỹ năng so sánh, rút gọn phân số, lập phân số bằng phân số cho trước.
HS áp dụng định nghĩa phân số bằng nhau, quy tắc rút gọn phân số vào giải một số bài toán có nội dung thực tế 
II, Chuẩn bị của GV và HS
GV: Bảng phụ ghi các bài tập 21 (SGK); 22 (SGK); 27 (SGK); 26 (SGK);
HS Bút dạ, Ôn tập kiến thức từ đầu chương III
III, Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (8 phút)
HS 1 Nêu quy tắc rút gọn 1 phân số 
HS 1 nêu quy tắc rút gọn phân số 
Rút gọn các phân số sau thành phân số tối giản
Làm bài tập
a, -270/450 b, -26/-156
a, -270/450 = -270:90/450:90 = -3/5 
b, -26/-156 = -26:(-26)/-156:(-26) = 1/6
HS 2 Thế nào là phân số tối giản? Muốn rút gọn 1 phân số về dạng tối giản ta làm như thế nào?
HS Nêu định nghĩa về phân số tối giản và chữa bài 19 (SGK)
Chữa bài 19 (SGK/15) Đổi ra mét vuông (viết dưới dạng phân số tối giản)
a, 25 dm2 = 25/100m2 = 1/4 m2
b, 36 dm2 = 36/100m2 = 9/25 m2
25 dm2; 36 dm2 ; 450 cm2 ; 575 cm2
c, 450 cm2 = 450/10000m2 = 9/200 m2
d, 575 cm2 = 575/10000m2 = 23/400 m2
Hoạt động 2: Luyện tập (35 phút)
Chữa bài tập: 12 phút
Bài 20 (SGK /15)
Tìm các cặp phân số bằng nhau trong các phân số sau đây 
1 HS lên bảng làm bài
-9/33; 15/9; 3/-11; -12/19; 5/3; 60/-95
-9/33 = -3/11 = 3/-11
GV cho 1 HS lên bảng làm bài.
15/9 = 5/3
60/-95 = -12/19
(?) Để tìm được các cặp phân số bằng nhau em làm như thế nào?
HS trả lời: Rút gọn các phân số về dạng tối giản rồi so sánh 
Ngoài các cách trên ta còn câch nào khác ?
Ta dựa vào định nghĩa 2 phân số bằng nhau
VD: -9/33 = -3/11 vì (-9)(-11) = 33.3
Bài 27 (SBT)
Rút gọn:
HS nêu cách giải: ta phải biến đổi tử và mẫu thành tích rồi rút gọn.
a, 4.7/9.32; b, 3.21/14.15; c, (9.6 - 9.3)/18
a, 4.7/9.32 = 4.7/9.8.4 = 7/72
d, (49+7.49)/49
b, 3.21/14.15 = 3.3.7/2.7.3.5 = 3/10
Để rút gọn được các phân số trên các em làm như thế nào?
d, (49+7.49)/49 = (9.6 -9.3)/18 = 9.(6-3)/9.2
= 3/2
GV cho 2 HS lên bảng làm bài 
c, (9.6 - 9.3)/18 = (49+7.49)/49 = 49(1+7)/49
= 8
GV cho HS nhận xét bài làm 
GV nhấn mạnh: trong trường hợp phân số có dạng biểu thức, ta phải biến đổi tử và mẫu thành tích thì mới rút gọn được 
Bài tập luyện tập (23 phút)
Bài 21 (SGK/15)
HS hoạt động theo nhóm (4 HS/nhóm) trong 
GV yêu cầu HS hoạt động nhóm
khoảng 3 phút sau đó mỗi nhóm trình bày lời giả
ỉTong các phân số sau, tìm phân số không bằng phân số nào trong các phân số còn lại 
Ta có: -7/42 = -1/6; 12/18 = 2/3
3/-18 = -1/6; -9/54 = -1/6; -10/-15 = 2/3; 
-7/42; 12/18; 3/-18; -9/54; -10/-15; 14/20
14/20 = 7/10
Vậy -7/42 = 3/-18 = -9/54 
GV kiểm tra kết quả vài nhóm 
-10/-15 = 12/18
GV cho HS nhận xét bài làm yêu cầu học sinh nêu các bước thực hiện 
Do đó phân số không bằng các phân số còn lại là 14/20
Bài 22: (SGK)
Điền số thích hợp vào ô trống
HS tự làm theo cá nhân (có thể ghi kết quả ra bảng con) và nêu các đáp số 
a, 2/3 = ă/60; b, 3/4 = ă/60; c, 4/5 = ă/60
a, 2/3 = 40/60; b, 3/4 = 45/60; 
d, 5/6 = ă/60
c, 4/5 = 48/60; d, 5/6 = 50/60
GV treo bảng phụ sau đó yêu cầu HS tính nhẩm và đọc kết quả sau đó giải thích cách làm 
Cách 1: Dựa vào tính chất cơ bản của phân số 
VD: 2/3 = 2.20/3/20 = 40/60
Cách 2: Dựa vào định nghĩa 2 phân số bằng nhau.
2/3 = x/60 => x = 2.60/3 = 40
Bài 26 (SBT/7)
GV treo bảng phụ có ghi đề bài và yêu cầu HS đọc đề bài toán 
HS đọc đề bài toán và tóm tắt bài toán
Tổng số : 1400 cuốn
Sách toán : 600 cuốn
Sách văn : 360 cuốn
Sách ngoại ngữ: 108 cuốn
Sách tin học : 35 cuốn
Còn lại là truyện tranh 
? Mỗi bạn chiếm bao nhiêu phần của tổng số sách?
HS Số truyện tranh là :
1400-(600+360+108+35)=297 cuốn
Làm thế nào để tìm được số truyện tranh?
HS ta lấy số sách toán chia cho tổng số sách:
Muốn biết số sách toán chiếm bao nhiêu phần của tổng số sách ta làm như thế nào?
Số sách toán chiếm;
600/1400 = 3/7 Tổng số sách
GV cho 2 HS lên bảng làm tương tự để tính số phần của sách văn, ngoại ngữ, tin học, truyện tranh
HS 1: Tính số phần của Sách văn và ngoại ngữ
HS 2: Tính số phần của sách Tin học và truyện tranh
(?) Phân số 297/1400 đã tối giản chưa vì sao?
ĐS: 9/35; 27/350; 1/40; 297/1400
Bài 27 (SGK/16)
GV treo bảng phụ và cho HS đọc đề bài 
HS đọc đề bài 
Đố: Một HS đã “rút gọn” như sau:
(10+5)/(10+10) = 5/10 = 1/2 
HS nhận xét; Cách làm trên là sai vì đã rút gọn khi tử và mẫu số ở dạng tổng 
Cách làm trên là đúng hay sai? vì sao?
GV yêu cầu HS làm lại cho đúng?
HS: (10+5)/(10+10) = 15/20 = 3/4
Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà (2 phút)
Ôn lại các kiến thức lý thuyết cơ bản từ đầu chương III
Xem lại cách giải các dạng bài tập đã được làm 
Làm bài: 23, 24, 25, 26 (SGK) 33, 34, 36 (SBT)

Tài liệu đính kèm:

  • docT 51 - 74.doc