Giáo án Số học - Lớp 6 - Tiết 51 đến 56 (Bản 4 cột)

Giáo án Số học - Lớp 6 - Tiết 51 đến 56 (Bản 4 cột)

 I. MỤC TIÊU: Hiểu và vận dụng được quy tắc dấu ngoặc. Biết khái niệm tổng đại số.

Rèn luyện kĩ năng bỏ dấu ngoặc hoạc đặt dấu ngoặc trước có dấu trừ (–)

Học sinh cần hiểu: Số đối của 1 tổng và sử dụng tổng đại số trong cách ghi; tính.

 II. CHUẨN BỊ:

 III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

 1) TỔ CHỨC : (1) Sĩ số :

 2) BÀI CŨ : (7) H. Phát biểu quy tắc trừ số nguyên a cho số nguyên b. Ap dụng: Tính: a) 7 + (5–13). B) 7 + 5 + (–13). Rồi so sánh

YC: 7+ (5–13)=7 + (–8)= –1; 7+5+(–13)=12 + (–13)=v1. Vậy: 7+ (5–13)=7+5+ (–13)

 3)BÀI MỚI : (37)

T/G Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng

 HOẠT ĐỘNG 1: BẰNG CÁCH GIẢI 1 SỐ BÀI TOÁN NHỎ QUY TẮC DẤU NGOẶC.

GV. Treo bảng phụ.

H. Em có nhận xét gì về giá trị của 2 biểu thức: –(a+b) và (–a) + (–b)

Ap dụng: Tính: – 4 + (–3)= –4 + –(–3)

– (4 –6) = –4 + 6

Vậy: 12 –(4 –6) =12+ (–4 + 6)= 12 –4 + 6

H. Em có nhận xét gì về dấu của các số hạng trong ngoặc khi bỏ ngoặc đằng trước có dấu – (Hoặc trước ngoặc có dấu +)

GV. Treo bảng phụ.

H. Em có nhận xét gì về các số; dấu có trong biểu thức.

Hỏi tương tự

H, Nhận xét các số và dấu ngoặc trong biểu thức.

a

b

–(a + b)

(–a) + (–b)

2

–5

3

3

–7

–3

10

10

– ( a + b)=( –a) + (–b)

Học sinh làm thêm 1 số bài tương tự:

15– (–3) + 16= 15 + 3 – 16

–18–(–3–7)= –18 + 3 + 7

HS lần lượt phát biểu nhận xét Rút ra quy tắc.

Dấu – đứng trước (11,2 + 324)

Nếu bỏ dấu ngoặc sẽ có các số đối nhau.

 1 HS đọc lời giải.

Cả lớp làm; 1 HS lên bảng giảiNhận xétSửa

a) Bỏ ngoặc trước có dấu +

b) Bỏ ngoặc trước có dấu – 1. QUY TẮC DẤU NGOẶC:

?1. Dùng bảng phụ:

Ghi nhớ: –(a+b) = (–a) + (–b)

(a; b Z)

?2.

* Quy tắc: SGK_T84

Ví dụ: Tính nhanh.

a) 324 + 112 – (112 + 324)

= 324 + 112 –112 –324

= 324 + 112 –112 –324 = 0

b) (–257)–( –257 + 156 –56)

= (–257) –(–257+156–56)

=(–257) + 257 – 156 + 56= –100

? 3. Tính nhanh.

a) (768–39) – 768= –39

b) (–1579) – (12–1579) = –12

 

doc 7 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 238Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học - Lớp 6 - Tiết 51 đến 56 (Bản 4 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	TIẾT: 51 	NGÀY SOẠN:
LUYỆN TẬP
 I. MỤC TIÊU: Qua việc giải bài tập; học sinh được rèn luyện quy tắc phép trừ; phép cộng hai số nguyên_Quy tắc và kí hiệu tìm số đối.
 II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ.
 III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
 1) TỔ CHỨC : (1’) Sĩ số :
 2) BÀI CŨ : (7’)H. Phát biểu quy tắc thực hiện phép trừ số nguyên a cho số nguyên b. Chữa bài 73 (SBT_T63)
H. Chữa bài tập 75 và 74 (Chuẩn bị bảng phụ bài 75)
GV. Chốt lại quy tắc cộng; trừ; tìm số đối. Chú ý: –(–5)= +5; –[–(–5)]= –5 
 3)BÀI MỚI : (37’)
T/G
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
HOẠT ĐỘNG 1: THỰC HIỆN QUY TẮC.
GV. Hướng dẫn HS nhận xét và nêu rõ các bước thực hiện.
GV. Treo bảng phụ. Yêu cầu HS kiểm tra.
H. Em có nhận xét gì về hiệu của 2 số nguyên a với các số N.Dương; N.Aâm và số 0
H. Năm –287 và năm –212. Đó là chỉ khoảng thời gian nào.
H. Muốn tính số tuổi của nhà bác học ta phải thực hiện phép tính nào?
GV. Treo bảng phụ và đặt vấn đề
GV. Treo bảng phụ và đặt vấn đề a(2) và b(8)
Tìm KC giữa a và b
H. Nêu cách tính độ dài (Trong hình học)
H. Để tính AB ta cần chứng tỏ điều gì?
H. Hãy so sánh kết quả tìm được với ÷ a–b÷ trong mọi trường hợp.
H. Nêu cách tìm K/C của 2 điểm trên trục số khi biết toạ độ của mỗi điểm.
2 HS lên bảng chữa: 5–(7–9) = 5–(–2)=5+2=7
–3–(4 –5)= –3–(–1)= –3+1=2
HS. Lên điền các chữ số vào ô trống. 
a–NA > a; a–ND < a ; a–0= a
HS đọc đề toán.
* Thời gian trước công nguyên.
–212–(–287)= –212+287=75 (Tuổi)
 a b x
 ½ ½ ½ ½ ½ ½ ½ ½ ½ ½ 
 0 2 8
* HS có thể biết độ dài bằng 6 đvđd. Nhưng phần diễn đạt sẽ không rõ.
 A B
 ½ ½ ½ ½ ½ ½ ½ ½ ½ ½ 
 –1 0 6 
A(–1); B(6)Þ A; b nằm 2 phía đối với 0Þ
A0 + 0B = AB
* ½a–b½=½2–8½=½–6½=6
* ½a–b½=½(–1) –6½=½–7½=7
K/c :A(a) và B(b); AB=½a–b½ 
Bài 51: (Tính) 
a) 5–(7–9)
b) (–3) –(4–6)
Bài 53 (SGK_T82)
Bài 52 (SGK_T82)
Nhà bác học Thọ: 75 tuổi
Bài 79. Tìm khoảng cách Giửa 2 điểm trên trục số.
* Trên tia Ox: OA=2; OB=8
Þ A nằm giữa O; B
ÞAB=OB–OA= 8–2 =6
c) AB= ½a½+½b½= 1 + 6 =7
* Cách tìm khoảng cách từ A(a) đến B(b) trên trục số:
AB= ½a–b½
HOẠT ĐỘNG 2: BÀI TOÁN TÌM X
H. Nêu cách tìm x 
* Xem x như là 1 số hạng.
x = 3–2 = 1
 1
 ½ ½ ½
 0 2 3 
x + 6 = 0 Þ x là số đối của 6 hay: x =0 –6=–6
x + 7 = 1 Þ x =1–7=–6
Bài 54 (SGK_T82)
2 + x =3 Þ x = 3–2 =1
x + 6 = 0Þ x= –6
x + 7 =1 Þ x =–6
HƯỚNG DẪN BÀI TẬP_NHẰM CỦNG CỐ
Bài 55 (Đố vui). Cả 3 bạn đều đang nói về sự so sánh giữa c với a và b. Trong phép toán: a–b =c. 
Có khi nào: c > a không? a=–3; b =–4; a–b =1>–3
 c > a ; c > b. 
GV. Chú ý: a–b =c Þ a= b + c Vậy: c > a khi b là số NÂm. c > a và c > b khi b là số nguyên âm.
Ví dụ: – 3 – (–2) = –3 + 2 = –1 > –3 (c > a); 0–(–2) = 2 (2 >0; 2 > –2)
 4) HƯỚNG DẪN BÀI TẬP VỀ NHÀ: 77; 78; 79; 80 (SBT_63; 64)
 5) RÚT KN: 
 TIẾT: 52 	NGÀY SOẠN:
LUYỆN TẬP
 I. MỤC TIÊU: Hiểu và vận dụng được quy tắc dấu ngoặc. Biết khái niệm tổng đại số.
Rèn luyện kĩ năng bỏ dấu ngoặc hoạc đặt dấu ngoặc trước có dấu trừ (–)
Học sinh cần hiểu: Số đối của 1 tổng và sử dụng tổng đại số trong cách ghi; tính. 
 II. CHUẨN BỊ: 
 III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 
 1) TỔ CHỨC : (1’) Sĩ số :
 2) BÀI CŨ : (7’) H. Phát biểu quy tắc trừ số nguyên a cho số nguyên b. Aùp dụng: Tính: a) 7 + (5–13). B) 7 + 5 + (–13). Rồi so sánh 
YC: 7+ (5–13)=7 + (–8)= –1; 7+5+(–13)=12 + (–13)=v1. Vậy: 7+ (5–13)=7+5+ (–13)
 3)BÀI MỚI : (37’)
T/G
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
HOẠT ĐỘNG 1: BẰNG CÁCH GIẢI 1 SỐ BÀI TOÁN NHỎ® QUY TẮC DẤU NGOẶC.
GV. Treo bảng phụ.
H. Em có nhận xét gì về giá trị của 2 biểu thức: –(a+b) và (–a) + (–b)
Aùp dụng: Tính: – [4 + (–3)]= –4 + [–(–3)]
– (4 –6) = –4 + 6
Vậy: 12 –(4 –6) =12+ (–4 + 6)= 12 –4 + 6
H. Em có nhận xét gì về dấu của các số hạng trong ngoặc khi bỏ ngoặc đằng trước có dấu – (Hoặc trước ngoặc có dấu +)
GV. Treo bảng phụ.
H. Em có nhận xét gì về các số; dấu có trong biểu thức. 
Hỏi tương tự
H, Nhận xét các số và dấu ngoặc trong biểu thức. 
a
b
–(a + b)
(–a) + (–b)
2
–5
3
3
–7
–3
10
10
– ( a + b)=( –a) + (–b)
Học sinh làm thêm 1 số bài tương tự: 
15–[ (–3) + 16]= 15 + 3 – 16
–18–(–3–7)= –18 + 3 + 7
HS lần lượt phát biểu nhận xét® Rút ra quy tắc.
Dấu – đứng trước (11,2 + 324)
Nếu bỏ dấu ngoặc sẽ có các số đối nhau.
® 1 HS đọc lời giải.
Cả lớp làm; 1 HS lên bảng giải®Nhận xét®Sửa
Bỏ ngoặc trước có dấu +
Bỏ ngoặc trước có dấu –
1. QUY TẮC DẤU NGOẶC:
?1. Dùng bảng phụ: 
Ghi nhớ: –(a+b) = (–a) + (–b)
(a; b ỴZ)
?2. 
* Quy tắc: SGK_T84
Ví dụ: Tính nhanh.
a) 324 + [112 – (112 + 324)]
= 324 + [112 –112 –324]
= 324 + 112 –112 –324 = 0
b) (–257)–( –257 + 156 –56)
= (–257) –(–257+156–56)
=(–257) + 257 – 156 + 56= –100
? 3. Tính nhanh.
a) (768–39) – 768= –39
b) (–1579) – (12–1579) = –12
HOẠT ĐỘNG 2: KHÁI NIỆM TỔNG ĐẠI SỐ.
GV. Aùp dụng quy tắc phép trừ; Hãy viết biểu thức sau về dạng tổng.
5+ (–3) – (–6) – (+7)
Aùp dụng quy tắc bỏ ngoặc ta có biểu thức ? Giải thích vì sao: 5 + 6 –3 – 7= 5 –3 + 6 – 7
®GV. Giới thiệu tổng đại số ® T/ C giao hoán của tổng đại số. 
H. Nêu các cách viết khác nhau của TĐS: 
a – b –c
HS. Đứng tại chỗ.
5 + (–3) + (+6) + (–7)= 5–3+ 6–7
T/C giao hoán; kết hợp.
a–b –c = a+ (–b) + (–c) = (–b) +a + (–c) = (–c) + a + (–b) = (–c) + (–b) + a
2. TỔNG ĐẠI SỐ:
a – b – c = –b + a+ c
= –c – b + a= –c + a –b
* CHÚ Ý: SGK 
4. LUYỆN TẬP:
GV. Hướng dẫn HS nhận xét®Rút ra lời giải đúng. 
* HS nêu cách giải.
* Học nhóm bài 58 (b)
Bài 57. (Tính tổng)
a) (–17) + 5 + 8+ 17
= (–17) + 17 + 5 + 8 = 13
b) 30 +12 + (–20) + (–12)
= 30 + (–20 ) +12 + (–12) =10
Bài 58: (b)
(–90) –(P+10) + 100= –90–P–10+100 = –P
 4) HƯỚNG DẪN BÀI TẬP VỀ NHÀ: 57(c;d); 58 (a); 59; 60
 5) RÚT KN:
 TIẾT: 53 	NGÀY SOẠN:
ÔN TẬP HỌC KÌ
 I. MỤC TIÊU: Oân tập các kiến thức cơ bản về tập hợp; mối quan hệ giữa các tập N; N*; trong Z; số liền trước; số liền sau; biểu diễn 1 số trên trục số. Rèn luyện kĩ năng so sánh các số nguyên; biểu diễn các số trên trục số. Rèn luyện khả năng hệ thống hoá cho HS.
 II. CHUẨN BỊ: GV soạn câu hỏi ôn tập; bảng phụ. HS chuẩng bị câu hỏi vào vở; mang thước; bút mầu; bút chì.
 CÂU HỎI ÔN TẬP
	1) Để viết một tập hợp người ta có những cách nào? Cho ví dụ?
	2) Thế nào là tập N; N*; Z? Biểu diễn các tập hợp dó. Nêu mối quan hệ giữa các tập hợp đó.
	3) Nêu thứ tự trong N; trong Z. Xác định số liền trước; số liền sau của 1 số nguyên.
	4) Vẽ 1 trục số. Biểu diễn các số nguyên trên trục số.
 III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
 1) TỔ CHỨC : (1’) Sĩ số :
 2) BÀI CŨ : (7’) Kiểm tra trong quá trình dạy học.
 3)BÀI ÔN TẬP : (37’)
T/G
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
HOẠT ĐỘNG 1: CÁC KIẾN THỨC VỀ TẬP HỢP.
H. Để viết 1 tập hợp người ta có những cách nào? Cho ví dụ?
H. Mỗi tập hợp có thể có bao nhiêu phần tử? Cho ví dụ?
H. Khi nào thì tập hợp A được gọi là tập hợp con của tập hợp B? Cho ví dụ?
H. Thế nào là 2 tập hợp bằng nhau?
H. Giao của 2 tập hợp là gì? Cho ví dụ?
* Có 2 cách: Liệt kê các phần tử và nêu dấu hiệu đặc trưng.
Ví dụ: A={0; 1; 2; 3} hoặc A={xỴNơx<4}
Mỗi tập hợp có thể có 1; nhiều; vô số phần tử hoặc không có phần tử nào®Ví dụ®
Nếu mọi phần tử của tâp hợp A đều thuộc tâp hợp B.
AÌ B; BÌ AÞ A =B
Là 1 tập hợp gồm các phần tử chung của 2 tập hợp đó.
1. ÔN TẬP CHUNG VỀ TẬP HỢP.
a) Cách viết tập hợp_ Kí hiệu:
A= {0; 1;2; 3}; A={xỴN½x<4}
* Mõi phần tử của tâp hợp được liệt kê 1 lần; thứ tự tuỳ ý.
b) Số phần tử của tập hợp:
A={3} Có 1 phần tử
B={–2; –1; 0; 1; 2; 3}
C={xỴN; x + 5 =3}=Ỉ
c) Tập hợp con:
H={0; 1}; K={0; ±1; ± 2}
HÌ K. Nếu S={xỴZ :½x½£2} thì K=S
d) Giao của 2 tập hợp:
A={a; 1; –3} ; B={a; x; 1; 5}
A∩B=C= {a; 1}
HOẠT ĐỘNG 2: KIẾN THỨC VỀ N VÀ Z
H. Thế nào là tập N; N* và Z
GV. Treo bảng phụ về 3 tập N; N*; Z
H. Nêu mối quan hệ giữa 3 tập hợp.
H. Tại sao lại cần mở rộng tập N.
H. Mỗi số tự nhiên là 1 số nguyên. Hãy nêu thứ tự trong Z? Cho ví dụ?
H. Khi biểu diễn trên trục số nằm ngang. Nếu a<b thì vị trí điểm a so với b như thế nào?
H. Biểu diễn các số sau trên trục số 
3; 0; –3; –2; –1
H. Tìm số liền trước và liền sau số 0 và số (–2)
H. Nêu quy tắc so sánh hai số nguyên.
* Ltập: Sắp xếp các số sau theo thứ tự tăng dần: 5; –15; 8; 3; –1; 0
b) Sắp xếpgiảm dần: –97; 10; 0; 4; –9; 100. 
HS. N={0; 1; 2;}; N*={1; 2; 3; }
Z={;–2; –1; 0; 1; 2;}
NÌ N`Ì Z
* Nhu cầu thực tế: Biểu thị đại lượng có 2 hướng ngược nhau và phép trừ luôn thực hiện được 
* Nếu a¹b thì a>b hay a<b.
* Điểm a nằm bên trái điểm b.
HS. Lên bảng vẽ hình
HS. lên bảng.
NÂm < 0 < N. Dương
ab
–15; –1; 0; 3; 5; 8
100; 10; 4; 0; –9; –97
2. ÔN TẬP VỀ N VÀ Z
a) Khái niệm về N và Z
 N*
 N N*Ì NÌ Z
 Z
b) Thứ tự trong Z; trong N:
* a=b; ab
 · · · +
 a 0 b
 · · · · · · · +
 –3 –2 0 1 x
* Số 0 có số liền trước là –1. Số liền sau là +1
Số –2 có số liền sau là –1. Số liền trước là –3
 4) HƯỚNG DẪN BÀI TẬP VỀ NHÀ: 11; 13; 15 (T5_SBT)
22; 27; 32 (57; 58/ SBT)
 Phát câu hỏi ôn tập.
 5) RÚT KN: 
TIẾT: 54 	NGÀY SOẠN:
 I. MỤC TIÊU: Oân tập quy tắc lấy giá trị tuyệt đối của 1 số nguyên; quy tắc cộng; trừ số nguyên; quy tắc dấu ngoặc ; ôn tập các tính chất phép cộng trong Z. Rèn luyện kĩ năng thực hiện phép tính; tính nhanh giá trị của biểu thức; tìm x. Rèn luyện tính chính xác cho HS.
 II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ; phần mầu. Học sinh làm các câu hỏi vào vở.
CÂU HỎI ÔN TẬP:
Phát biểu quy tắc tìm giá trị tuyệt đối của 1 số nguyên; quy tắc cộng 2 số nguyên; trừ 2 số nguyên; quy tắc dấu ngoặc.
Dạng tổng quát các tính chất phép cộng trong Z. 
 III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
 1) TỔ CHỨC : (1’) Sĩ số :
 2) BÀI CŨ : (7’) HS1: Thế nào là tập hợp N; N*; Z. Hãy biểu diễn các tập hợp đó. Nêu quy tắc so sánh hai số nguyên và cho ví dụ.
HS2: Chữa bài tập 27 trang 58 (SGK)
YC: HS1: Trả lời câu hỏi; lấy ví dụ minh hoạ cho quy tắc so sánh số nguyên.
HS2: Vẽ trục số ½ ½ ½ ½ ½ ½ ½ ½ ½ ½ Số a>5 (Số a là 1 số dương); số b <1 Số
 –3 –2 0 1 5 6 không chắc chắn là số nguyên âm (Còn số 0)
Số c > –3. Số c không chắc chắn là số nguyên dương (Còn –2; –1; 0)
d £ –2 chắc chắn là số N.Aâm 
 3)BÀI LUYỆN TÂP: (37’)
T/G
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
HOẠT ĐỘNG 1: PHÉP CỘNG VÀ TRỪ SỐ NGUYÊN.
H. Giá trị tuyệt đối của số aỴZ là gì? 
GV. Vẽ ½ ½ +
 0 a
H. Tìm ½25½;½0½; ½–5½® Nhận xét 
H. Nêu quy tắc cộng 2 số nguyên cùng dấu.
H. Nêu quy tắc cộng 2 số nguyên khác dấu. 
GV. Treo bảng phụ về quy tắc cộng cùng dấu và khác dấu.
H. Muốn trừ số N.a cho số N.b ta làm như thế nào? Nêu công thức?
GV. Phát biểu quy tắc bỏ dấu ngoặc. Viết công thức® Treo quy tắc
 * Là khoảng cách từ điểm a đến 0 trên trục số.
 * HS trả lời và cho nhận xét.
Tổng quát:
Phát biểu. Làm bài ví dụ.
HS. Phát biểu và thực hiện các phép toán. 
Phát biểu a–b = a+ (–b)
Sau đó thực hiện phép tính:
Phát biểu–(a+b) = (–a) + (–b)
Làm ví dụ.
1. ÔN TẬP CÁC KIẾN THỨC VỀ PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ:
a) Giá trị tuyệt đối của số qỴZ
Ví dụ:½25½=25;½0½= 0;½–5½=5
TQ: ½a½=a (Nếu aỴN)
½a½=–a (Nếu a là số nguyên âm)
b) Phép cộng trong Z. 
Cộng cùng dấu: 
Tính (–15) + (–20); (+19)+(+3)
½–25½ + ½+15½
Cộng 2 số nguyên khác dấu:
(–30)+ (+10); (–15) + (+ 40)
(–12) + ½–50½; (–24) + (+ 24)
c) Phép trừ:15–(–20); (–28) –12
–30–(–50)
d) Quy tắc dấu ngoặc:
Ví dụ: (–90) –(a–90)+ (7–2)
= –90 –a+ 90 +7 –a = 7–2a
HOẠT ĐỘNG 3: TÍNH CHẤT CỦA PHÉP CỘNG. 
H. Phép cộng trong Z có những tính chất gì? Nêu dạng tổng quát.
GV. Treo bảng phụ. Ghi dạng tổng quát.
H. So với phép cộng trong N thì phép cộng trong Z có thêm T/c gì? Yù nghĩa?
Giao hoán; kết hợp; cộng với số 0; cộng với số đối nhau® Đọc dạng tổng quát
Cộng với số đối.
Tính nhanh (Học nhóm)
2. ÔN TẬP TÍNH CHẤT CỦA PHÉP CỘNG:
Tính nhanh :Tính tổng các số x. Biết xỴZ; –4 < x < 5
4. LUYỆN TẬP
GV. Treo bảng phụ ghi các bài cần luyện tập
Làm các bài tập sau
1) Tính nhanh:
 (–219) + 125–(–229)
2) Thực hiện phép tính:
(52+12) –9.3
80–(4.52–3.23)
[(–18) + (–7)] –15
3.Tìm xỴZ biết:½x½=0;½x½=2;½x½=–1;½x½=½–2½ 
 4) HƯỚNG DẪN BÀI TẬP VỀ NHÀ: 104 (T15); 57 (T60); 86(T64); 29(T58); 162; 163 (T75) SBT. Phát câu hỏi ôn tập
 5) RÚT KN:
TIẾT: 55 	NGÀY SOẠN:
 I. MỤC TIÊU: Oân tập cho hs các kiến thức đã học về tính chất chia hết của 1 tổng; các dấu hiệu chia hết cho2; cho 5; cho 3; cho 9; số nguyên tố và hợp số; ước chung và bội chung; UCLN; BCNN. Rèn luyện kĩ năng tìm các số hoặc tổng chia hết cho 2; 5; 3; 9 và kĩ năng tìm UCLN; BCNN của 2 hay nhiều số. Vận dụng vào bài toán thực tế.
 II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ ghi dấu hiệu chia hết; cách tính UCLN và BCNN và bài tập \.
Làm câu hỏi vào vở:
Nêu các dấu hiệu chia hết cho 2; 3; 5; 9. Các tính chất chia hết của 1 tổng.
Thế nào là số nguyên tố; hợp số? Số nguyên tố cùng nhau? Ví dụ.
Nêu cách tìm UCLN và BCNN của 2 hay nhiều số.
 III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
 1) TỔ CHỨC : (1’) Sĩ số :
 2) BÀI CŨ : (7’)GV. Nêu các câu hỏi kiểm tra: HS trả lời và lên bảng chữa bài tập.
H1. Phát biểu quy tắc tìm GTTĐ của 1 số nguyên; chữa bài tập 58 (T29_SBT)
H2. Phát biểu quy tắc cộng 2 số nguyên cùng dấu; quy tắc cộng 2 số nguyên khác dấu. Chữa bài 57 (T60_SBT)
Bài 29: a) ½–6½–½–2½= 6 – 2 = 4; b) ½–5½.½–4½= 5.4 =20 Bài 57: a) 248 + (–12) + 2064 + (–236)
 c) ½20½:½–5½=20: 5= 4; d) ½247½+½–47½= 294 = [248 + (–12) + (–236)] + 2064 = 2064
 b) (–298) + (–300) + (–302)
 [ (–298) + (–302)] + (–300)= –600 + (–300) = –900 
 3)BÀI ÔN TẬP: (37’)
T/G
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
HOẠT ĐỘNG 1: 
GV. Treo bảng phụ nội dung bài tập. Cho các số 160; 534; 2511; 48309; 3825 trong các số đã cho; số nào?
GV. Điền chữ số vào dấu để:
1*5* chia hết cho (5; 9)
*46* chia hết cho (2; 3; 5; 9)
GV. Trong các số sau nào Ntố; H.số 
a) a= 717 ; b) 6.5 + 9.31
c) c = 3.8.5 –9.13
H. Nêu cách kiểm tra số Ntố; H.Số.
Chia hết cho 2.
Chia hết cho 3.
Chia hết cho 9.
Chia hết cho 5.
Chia hết cho (2; 5); (2; 3); (2; 5; 3; 9)
HS. Lên điền vào bảng phụ.
1755; 1350
8460
717 là hợp số vì 717⋮3
6.5 + 9.31 là hợp số vì chia hết cho 3. c =3; là số nguyên tố.
* Kiểm tra số ước.
1. ÔN TẬP VỀ TÍNH CHẤT CHIA HẾT VÀ DẤU HIỆU CHIA HẾT SỐ NGUYÊN TỐ VÀ HỢP SỐ:
* Muốn kiểm tra 1 số là nguyên tố hay hợp số cần chú ý:
C1: Dùng dấu hiệu chia hết (Chú ý biểu thức hiệu)
C2: T/c chia hết của 1 tổng.
C3: Chia cho số Ntố lớn dần và kiểm tra phương pháp. 
HOẠT ĐỘNG 2: 
GV. Treo bảng phụ: Cho 2 số 90; 252
– So sánh BCNN(90;225) và UCLN(90; 252)
– Tìm UC (90; 252)
– Chỉ ra 3 bội chung của 90; 252.
H. Muốn so sánh BCNN với UCLN làm?
H. Nêu các bước tìm BCNN; UCLN.
GV. Treo bảng phụ về cách tìm UCLN; BCNN
H. Muốn tìm tất cả các ước chung của 90 và 252 ta phải làm như thế nào.
H. Chỉ ra 3 bội chung của 90; 252.
* Tìm UCLN; BCNN
HS phát biểu
1 HS đọc to
UC(90; 252) = U(18)
Tìm 0x1260; 1260; 2x1260
2. ÔN TẬP VỀ ƯỚC CHUNG; BỘI CHUNG; UCLN; BCNN.
4. LUYỆN TẬP:
Tìm x biết: a) 3. (x+8) = 18
Þ x + 8 = 6
Þ x =–2
d) Tìm x biết ½x½ –4
½x½<8 Þ xỴ{±7; ±6; ±5; ±4; ±3; ±2; ±1; 0}
Mà x >–4 Þ x Ỵ{
4 HS lên bảng
b) (x+13) : 5= 2
x + 13 =10
x=–3
c) 2.½x½ + (–5)=7
2. ½x½ = 12
½x½=6
x =± 6
 4) HƯỚNG DẪN BÀI TẬP VỀ NHÀ: 209®213 (SBT_T27)
 5) RÚT KN: 
TIẾT: 56 	NGÀY SOẠN:
 I. MỤC TIÊU: Oân tập một số dạng toán tìm x; toán đố về ước chung; bội chung; chuyển động; tập hợp. Rèn luyện bài toán tìm x dựa vào tương quan trong phép toán. Kĩ năng phân tích đề và trình bày lời giải . Vận dụng vào giải bài toán thực tế.
 II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ; bút; thước; phấn màu.
 III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
 1) TỔ CHỨC : (1’) Sĩ số :
 2) BÀI CŨ : (7’) H1. Tìm x biết H2. Chữa bài tập 212 (SBT_T27)
 a) 5. (x–3) = 25 x = 8 Đáp số: 22 cây
 b) (x+13) : 5 = 2 x =–3
 c) 3½x½ + (–5) x =± 4 
 3)BÀI ÔN TẬP : (37’)
T/G
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
HOẠT ĐỘNG 1: LUYỆN TẬP TOÁN ĐỐ ƯỚC_BỘI.
Tóm tắt đề lên bảng.
Muốn tìm số phần thưởng trước hết phải làm gì? 
Muốn chia đều các phần thưởng thì số phần thưởng phải là 1 số như thế nào? 
Thừa 13 quyển là nhiều nhất thì số này còn phải thoả mãn điều kiện gì?
Nêu tóm tắt cách giải.
Nếu ta gọi x là số Hs khối 6 thì x phải thoả mãn điều kiện gì?
1 HS đọc to đề; nêu tóm tắt.
Phải tìm số vở; số bút; sốtập đã chia như: Số vở: 133–13=120
Số bút: 80–8=72. Số tập 170–2 =168
Số phần thưởng phải là ước chung của 120; 72; 168.
Số phần thưởng lớn hơn 13.
Tìm UCLN (120; 72; 168)ÞTìm UC và 
xỴUC (120; 72; 168) và x > 13
1 HS đọc to đề
200£ x £ 400 và x–5ỴBC (12; 15; 18) 
Þ 195£ x–5 £395 Þ HS giải.
Bài 213 (SGK_T27)
Gọi x là số phần thưởng thì 
xỴUC(120; 72; 168); x > 13
Tìm UCLN (120; 72; 168)=24
UC (120; 72; 168) = U(24)
= {1; 2; 3; 4; 6; 8; 12; 24}
Vì x >13 nên: x =24
Vậy số phần thưởng nhiều nhất là 24
Bài 26 (T28_SBT)
BCNN (12; 15; 18)= 180
x–5=360 Þ x = 365
HOẠT ĐỘNG 2: TOÁN CHUYỂN ĐỘNG.
Vẽ sơ đồ chuyển động lên bảng.
A ÷ ÷ B
 V1 V2
H. Khởi hành lúc 7 giờ và gặp nhau lúc 9h cho ta điều gì?
H. Loại toán ngược chiều gặp nhau ta cần tính đại lượng nào?
* Học nhóm.
Thời gian chuyển động là 2 giờ.
Tổng vận tốc:V1+V2 = SCN / Tgn = 110/ 2=55
® Đưa ra bài toán tổng; hiệu V1 
 V2 
Bài 218 (SBT_T28)
Thời gian đi là: 2 giờ
Tổng vận tốc: 55 km/h
V1= (55 + 5) : 2 =30 km/h
V2= (55 –5) : 2 = 25 km/h
HOẠT ĐỘNG 3: NHỮNG BÀI TOÁN CÓ YẾU TỐ HÌNH HỌC.
Treo bảng phụ: Ghi sẵn đề
Khi vẽ điểm B ta cần chú ý điều gì?
HS. Đọc đề và từng em lên vẽ hình.
Vẽ tia Ox. Lấy AỴOx sao cho OA=6cm; BỴOx sao cho AB=3 cm.
B cách A về 2 phía của A® Bài toán có 2 trường hợp. 
Bài làm thêm:
 | | | | | | |
O B A
 | | | | | | | | | | 
O A B
a) Tính OB:
TH1: OB = 3 cm
TH2: OB = 9 cm
b) Trường hợp 1: B là trung điểm của OA.
 4) HƯỚNG DẪN BÀI TẬP VỀ NHÀ: Oân tập toàn bộ lí thuyết. Chuẩn bị kiểm tra học kì.
 5) RÚT KN: 

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet 51.doc