MỤC TIÊU : Qua bài này học sinh được :
- Ôn tập, hệ thống kiến thức trọng tâm của chương I và một phần của chương II .
- Rèn kỹ năng thực hành giải toán với những dạng toán cơ bản .
- Rèn việc tổ chức học tập và kiểm tra có hiệu quả .
NỘI DUNG:
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP SỐ HỌC
HĐ1 - LÝ THUYẾT
Các câu hỏi ôn tập chương I ( trang 61 SGK)
HĐ2 - BÀI TẬP
I - SỐ TỰ NHIÊN
Bài 1 : Tìm số tự nhiên x biết :
a) 123 - 5(x + 4) = 38
b) (3x - 24).73 = 2.73
Bài 2: Tìm số tự nhiên x biết nếu lấy nó chia cho 3 rồi trừ đi 4 sau đó nhân với 5 thì được 15
Bài 3 : Thực hiện phép tính rồi sau đó phân tích kết quả ra thừa số nguyên tố .
a) 62 :4.3 + 2.52
b) 5.42 - 18:32
Bài 4 : Tìm x N biết :
a) và và x >8
b) và và 0< x=""><>
Bài 5 : Tìm số tự nhiên x biết x < 200="" và="" x="" chia="" cho="" 2="" dư="" 1,="" x="" chia="" cho="" 3="" dư="" 1,="" chia="" cho="" 5="" thiếu="" 1,="" và="" chia="" hết="" cho="" 7="">
Bài 6 : Thực hiện phép tính :
a) 80 - (4.52 - 3.23)
b) 23.75 + 25.10 + 25.13 + 180
c) 2448 : [119 -(23 -6)]
Bài 7 : Tìm số tự nhiên x biết :
a) (2600 + 6400) - 3x = 1200 ;
b) [(6x - 72):2 - 84].28 = 5628
Bài 8 : Cho A = {8 ; 45} B = { 15 ; 4}
a) Tìm tập hợp C các số tự nhiên x = a +b với a A và bB .
b) Liệt kê D = { x N x = a -b với a A và bB }
c) Liệt kê D = { x N x = a.b với a A và bB }
d) Liệt kê D = { x N a= b.x với a A và bB }
Ngày soạn : 8/121/2012 Ngày dạy: 10/12/2012 Tiết 51: phép trừ hai số nguyên. Mục tiêu : Qua bài này học sinh cần : Hiểu được phép trừ hai số nguyên . Biết tính đúng hiệu hai số nguyên . Có ý thức dự đoán và phát hiện quy luật của dãy tính ... Nội dung và các hoạt động trên lớp : Hoạt động 1 : Kiểm tra nề nếp tổ chức lớp và sự chuẩn bị học tập của học sinh . Hoạt động 2 : Kiểm tra bài cũ Câu hỏi 1 : Thực hiện 3 - 1 và 3 + (-1) . So sánh hai kết quả . Thực hiện 3 - 2 và 3 + (-2) . So sánh hai kết quả . Thực hiện 3 - 3 và 3 + (-2) . So sánh hai kết quả . Phép trừ hai số tự nhiên thực hiện được khi nào ? Phần hướng dẫn của thầy giáo và hoạt động học sinh Phần nội dung cần ghi nhớ Hoạt động 3 : Hiệu của hai số nguyên HS qua bài kiểm, hãy làm bài tập ? Phép trừ hai số nguyên có thể thực hiện được bằng cách nào ? HS phát biểu quy tắc trừ hai số nguyên . Phép trừ hai số nguyên có ràng buộc bởi điều kiện gì không ? HS làm bài tập 47, 48 SGK Quy tắc : Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b ta công a với số đối của b . a - b = a + (-b) Hoạt động 4 : Các ví dụ Gv cho HS thực hiện các ví dụ trong SGK nhằm mục đích thấy được rằng việc biểu diễn đại lường có hai hướng ngược nhau bằng số nguyên vẫn phù hợp với phép trừ và phép trừ trong số nguyên luôn thực hiện được . Ví dụ : SGK Nhận xét : Phép trừ trong Z luôn thực hiện được . Hoạt động 5 : Củng cố - Dặn dò HS làm bài tập 49 và 50 theo nhóm . Kết quả : Bài tập 49 : a -15 2 0 -3 -a 15 -2 0 -(-3) Bài tập 50 : HS làm các bài tập 51 - 56 Chuẩn bị cho tiết sau : Luyện tập 3 x 2 - 9 = -3 x + - 9 + 3 x 2 = 15 - x + 2 - 9 + 3 = -4 = = = 25 29 10 Ngày soạn : 8/121/2012 Ngày dạy: 11/12/2012 Tiết 52: ôn tập học kỳ i Mục tiêu : Qua bài này học sinh được : Ôn tập, hệ thống kiến thức trọng tâm của chương I và một phần của chương II . Rèn kỹ năng thực hành giải toán với những dạng toán cơ bản . Rèn việc tổ chức học tập và kiểm tra có hiệu quả . Nội dung: đề cương ôn tập số học HĐ1 - lý thuyết Các câu hỏi ôn tập chương I ( trang 61 SGK) HĐ2 - bài tập I - số tự nhiên Bài 1 : Tìm số tự nhiên x biết : 123 - 5(x + 4) = 38 (3x - 24).73 = 2.73 Bài 2: Tìm số tự nhiên x biết nếu lấy nó chia cho 3 rồi trừ đi 4 sau đó nhân với 5 thì được 15 Bài 3 : Thực hiện phép tính rồi sau đó phân tích kết quả ra thừa số nguyên tố . 62 :4.3 + 2.52 5.42 - 18:32 Bài 4 : Tìm x ẻ N biết : a) và và x >8 b) và và 0< x < 500 Bài 5 : Tìm số tự nhiên x biết x < 200 và x chia cho 2 dư 1, x chia cho 3 dư 1, chia cho 5 thiếu 1, và chia hết cho 7 . Bài 6 : Thực hiện phép tính : 80 - (4.52 - 3.23) 23.75 + 25.10 + 25.13 + 180 2448 : [119 -(23 -6)] Bài 7 : Tìm số tự nhiên x biết : (2600 + 6400) - 3x = 1200 ; [(6x - 72):2 - 84].28 = 5628 Bài 8 : Cho A = {8 ; 45} B = { 15 ; 4} Tìm tập hợp C các số tự nhiên x = a +b với a ẻA và bẻB . Liệt kê D = { x ẻ N | x = a -b với a ẻA và bẻB } Liệt kê D = { x ẻ N | x = a.b với a ẻA và bẻB } Liệt kê D = { x ẻ N | a= b.x với a ẻA và bẻB } Bài 9 : Cho A = 270 + 3105 + 150 . Không thực hiện phép tính xét xem A có chia hết cho 2, 3, 5, 9 không ? Tại sao ? Bài 10 : Tổng sau đây là số nguyên tố hay hợp số ? 2.3.5 + 9.31 5.6.7 + 9.10.11 Bài 11 : Điền vào dấu * để số chia hết cho tất cả các số 2,3,5,6,9 . Bài 12 : Cho a = 45, b = 204 , c = 126 Tìm ƯCLN(a,b,c) Tìm BCNN(a,b,c) Bài 13 : Một khu vườn hình chữ nhật có chiều dài 105m, chiều rộng 60m . Người ta trồng cây quanh vườn sao cho mỗi góc vườn có một cây và khoảng cách giữa hai cây liên tiếp bằng nhau . Tính khoảng cách lớn nhất giữa hai cây liên tiếp . ( biết khoảng cách đó là số tự nhiên có đơn vị là m) khi đó tổng số cây trồng được là bao nhiêu ? Bài 14 : Số học sinh khối 6 của trường khoảng từ 200 đến 400 em . Khi sắp hàng 12, hang 15 và hàng 18 đều thừa 5 em . Tính số học sinh khối 6 . Bài 15 : Cho A = {70 ; 10} ; B = { 5 ; 14} .Viết tập hợp các giá trị của các biểu thức : x + y với x ẻ A và y ẻ B x - y với x ẻ A và y ẻ B và x - y ẻ N x.y với x ẻ A và y ẻ B x : y với x ẻ A và y ẻ B và x : y ẻ N Bài 16 : Cho P là tập hợp các số nguyên tố ; A là tập hợp các số tự nhiên chẵn, B là tập hợp các số tự nhiên lẻ . Tìm giao của A và P, của A và B . Biểu diễn quan hệ giữa các tập hợp P, N, N* . HĐ3: HDVN – về ôn tập tiếp phần số nguyên. ................................................... Ngày soạn : 8/121/2012 Ngày dạy: 12/12/2012 Tiết 53: ôn tập học kỳ i(Tiếp) Mục tiêu : Qua bài này học sinh được : Ôn tập, hệ thống kiến thức trọng tâm của chương I và một phần của chương II . Rèn kỹ năng thực hành giải toán với những dạng toán cơ bản . Rèn việc tổ chức học tập và kiểm tra có hiệu quả . Nội dung: đề cương ôn tập số học HĐ1 - lý thuyết Các câu hỏi ôn tập chương II ( trích chọn trong trang 98 SGK ) HĐ2 - Bài tập. II - số nguyên Bài 1 : Đọc và cho biết cách ghi sau đây đúng hay sai ? a) -2 ẻ N b) 6 ẻ N c) 0 ẻ N d) 0 ẻ Z e) -1 ẻ N f) -1 ẻ Z Bài 2 : Tìm các số đối của 7 ; 3 ; -5 ; -2 ; -20 (Ghi lời giải bằng ký hiệu) Bài 3 : Sắp xếp các số nguyên sau đây theo thứ tự : Tăng dần 6 ; -15 ; 8 ; 3 ; -1 ; 0 Giảm dần -97 ; 10 ; 0 ; 4 ; - 9 ; 2000 Bài 4 : Tìm số nguyên x biết : a) -6 < x < 0 b) - 2< x < 2 Bài 5 : a) Tìm giá trị tuyệt đối của các số 2004, -2005 ; - 9 ; 8 b) So sánh |4| với |7| ; |-2| với |-5| ; |-3| với |8| Bài 6 : Tìm tập hợp các số nguyên x thoả mãn : a) - 2 < x < 5 b) -6 Ê x Ê -1 c) 0 < x Ê 7 d) -1 Ê x < 6 Bài 7 : a) Tìm các số đối của các số : -7 ; 2 ; |-3| ; |8| ; 9 b) Cho A = { 5 ; -3 ; 7 ; -5} b1) viêt tập hợp B các phần tử của A và số đối của chúng . b2) Viết tập hợp C các phần tử của A và các giá trị tuyệt đối của chúng . Bài 8 : Tính a) (-50) + (-10) b) (-16) + (-14) c) (-367) + (-33) d) 43 + (-3) e) (-25) + 5 f) (-14) + 16 Bài 9 : Điền số thích hợp vào ô trống trong bảng sau : a -1 -95 63 -14 5 65 -5 b -9 95 7 6 a + b 0 2 20 0 7 a - b 9 -8 Bài 10 : Tính nhanh : 248 + (-12) + 2064 + (-236) (-298) + (-300) + (-302) 5 + (-7) + 9 + (-11) +13 + (-15) (-6) + 8 + (-10) + 12 + (-14) + 16 456 + [58 + (-456) + (-38)] Bài 11 : Bỏ dấu ngoặc rồi tính 8 -(3+7) (-5) - (9 - 12) (5674 - 97) + (97 + 18 - 5674) (13 - 135 + 49) - (13 + 49) x + 8 -( x + 22) f) -(x+5) + (x+ 10) - 5 Bài 12 : Tìm số nguyên x biết : 11 -(15 + 11) = x - (25-9) 2 - x = 17 - (-5) x - 12 = (-9) - 15 |x| - 7 = 9 9 - 25 = (7 - x) - (25+7) HĐ3: HDVN - về ôn tập chuẩn bị kiểm tra HKI.
Tài liệu đính kèm: