A. Mục tiêu:
-Hiểu phép trừ trong Z
-Bíêt tính đúng hiệu của hai số nguyên
-Bước đầu hình thành dự đóan trên cơsở nhìn thấy qui luật thay đổi của một lọat hiện tượng ( liên tiếp ) và phép tương tự.
B. Chuẩn Bị của gv và học sinh :
C. Tiến trình bài dạy :
1/ Ổn định tổ chức : lớp báo cáo sĩ số, tình hình học bài, chuẩn bị bài của lớp ( 1 phút)
2/ Kiểm tra bài cũ :
hs1 : số đối của a là gì? tìm số đối của các số: 13;-27;/-48/;/12/;0
đặt vấn đề: trong N phép trừ chỉ thực hiện được khi SBT>=ST. Còn trong tập hợp Z thì phép trừ 2 số nguyên sẽ như thế nào?
3/ Bài mới:
TG HỌAT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HỌAT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG
Họat động 1: Hiệu của hai số nguyên
-cho học sinh quan sát và thực hiện bài ?1.
-Muốn trừ 2 số nguyên ta làm ntn?
-phát biểu qui tắc trừ hai số nguyên?
-viết công thức tổng quát
-giáo viên giới thiệu nhận xét:
nhiệt độgiảm 30C nghĩa là tăng
–30C hòan tòan phù hợp với qui tắc trừ ở trên.
2/ Họac động 2: ví dụ:
cho học sinh đọc ví dụ sgk
nhận xét
- chốt:
+ a trừ 0 bằng chính nó
+ 0 trừ a bằng số đối của a là -a
- treo bảng phụ 1:bài 49/82
- cho học sinh họat động nhóm
- giáo viên nêu yêu cầu,theo dõi,quản lí lớp và đánh giá.
Học sinh quan sát và dự đóan kết quả.
Hs làm 47/82
2 học sinh lên bảng
-học sinh đứng tại chổ trả lời
-học sinh họat động theo nhóm
1/Hiệu của hai số nguyên:
qui tắc: sgk/81
Với a,bZ ta có: a-b=a+(-b)
Bài 47/82: tính
2-7=2+(-7)=-5
1-(-2)=1+2=3
(-3)-4=(-3)+(-4)=-7
(-3)-(-4)=(-3)+4=1
2/ Ví dụ: sgk/81
nhận xét: phép trừ trong Zluôn luôn thực hiện được
Bài 48/82:
0-7=-7 ; 7-0=7
a-0=a ; 0-a=-a
Bài 49/ 82: điền số thích hợp vào ô trống
Bài 50/82:
Tuần: 16 Tiết: 50 Ngày: A. Mục tiêu: -Hiểu phép trừ trong Z -Bíêt tính đúng hiệu của hai số nguyên -Bước đầu hình thành dự đóan trên cơsở nhìn thấy qui luật thay đổi của một lọat hiện tượng ( liên tiếp ) và phép tương tự. B. Chuẩn Bị của gv và học sinh : C. Tiến trình bài dạy : 1/ Ổn định tổ chức : lớp báo cáo sĩ số, tình hình học bài, chuẩn bị bài của lớp ( 1 phút) 2/ Kiểm tra bài cũ : hs1 : số đối của a là gì? tìm số đối của các số: 13;-27;/-48/;/12/;0 đặt vấn đề: trong N phép trừ chỉ thực hiện được khi SBT>=ST. Còn trong tập hợp Z thì phép trừ 2 số nguyên sẽ như thế nào? 3/ Bài mới: TG HỌAT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HỌAT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG Họat động 1: Hiệu của hai số nguyên -cho học sinh quan sát và thực hiện bài ?1. -Muốn trừ 2 số nguyên ta làm ntn? -phát biểu qui tắc trừ hai số nguyên? -viết công thức tổng quát -giáo viên giới thiệu nhận xét: nhiệt độgiảm 30C nghĩa là tăng –30C hòan tòan phù hợp với qui tắc trừ ở trên. 2/ Họac động 2: ví dụ: cho học sinh đọc ví dụ sgk à nhận xét chốt: + a trừ 0 bằng chính nó + 0 trừ a bằng số đối của a là -a treo bảng phụ 1:bài 49/82 cho học sinh họat động nhóm giáo viên nêu yêu cầu,theo dõi,quản lí lớp và đánh giá. Học sinh quan sát và dự đóan kết quả. Hs làm 47/82 2 học sinh lên bảng -học sinh đứng tại chổ trả lời -học sinh họat động theo nhóm 1/Hiệu của hai số nguyên: qui tắc: sgk/81 Với a,bỴZ ta có: a-b=a+(-b) Bài 47/82: tính 2-7=2+(-7)=-5 1-(-2)=1+2=3 (-3)-4=(-3)+(-4)=-7 (-3)-(-4)=(-3)+4=1 2/ Ví dụ: sgk/81 nhận xét: phép trừ trong Zluôn luôn thực hiện được Bài 48/82: 0-7=-7 ; 7-0=7 a-0=a ; 0-a=-a Bài 49/ 82: điền số thích hợp vào ô trống Bài 50/82: 4/ Họat động 4: (5 phút ) a. củng cố: Về nhà: Học bài theo sgk và vở ghi. Bài tập : 51;52;53/82 Xem trước bài Bảng phụ 1: bài 49/82. ĐIỀN SỐ THÍCH HỢP VÀO Ô TRỐNG A -15 0 -A -2 -(-3) Bảng phụ 2: 3 X = -3 X 3 X = 15 X 3 = -4 = = = 25 29 10 BỔ SUNG:
Tài liệu đính kèm: