1 . MỤC TIÊU
1.1 . Kiến thức
Ôn lại các kiến thức đã học về:
- Tập hợp số nguyên; giá trị tuyệt đối của số nguyên a; qui tắc tìm giá trị tuyệt đối.
- Các tính chất của phép cộng các số nguyên; qui tắc cộng hai số nguyên.
1.2 . Kĩ năng :
- Vận dụng được các quy tắc thực hiện các phép tính, các tính chất của phép tính trong tính toán
1.3 .Thái độ :
- Giáo dục các em tính cẩn thận, chính xác khi giải một bài tập
2 . TRỌNG TÂM
- Tìm được GTTĐ của một số nguyên, cộng được hai số nguyên cùng dấu, khác dấu
3 .CHUẨN BỊ
• Giáo viên
- Hệ thống câu hỏi ôn tập.
- Bảng phụ ghi sẵn các đề bài tập.
• Học sinh
+ Ôn lại quy tắc cộng hai số nguyên, các tính chất của phép cộng các số nguyên. GTTĐ của một số nguyên
4 .TIẾN TRÌNH
4.1 .Ổn định tổ chức::
6A1 ., 6A2 .,
4. 2. Kiểm tra bài cũ
- Kết hợp với ôn tập lý thuyết
4.3.Giảng bài mới:
Tiết 50 ÔN TẬP HỌC KỲ I (tt) Tuần: 16 1 . MỤC TIÊU 1.1 . Kiến thức Ôn lại các kiến thức đã học về: - Tập hợp số nguyên; giá trị tuyệt đối của số nguyên a; qui tắc tìm giá trị tuyệt đối. - Các tính chất của phép cộng các số nguyên; qui tắc cộng hai số nguyên. 1.2 . Kĩ năng : - Vận dụng được các quy tắc thực hiện các phép tính, các tính chất của phép tính trong tính toán 1.3 .Thái độ : - Giáo dục các em tính cẩn thận, chính xác khi giải một bài tập 2 . TRỌNG TÂM - Tìm được GTTĐ của một số nguyên, cộng được hai số nguyên cùng dấu, khác dấu 3 .CHUẨN BỊ Giáo viên - Hệ thống câu hỏi ôn tập. - Bảng phụ ghi sẵn các đề bài tập. Học sinh + Ôn lại quy tắc cộng hai số nguyên, các tính chất của phép cộng các số nguyên. GTTĐ của một số nguyên 4 .TIẾN TRÌNH 4.1 .Ổn định tổ chức:: 6A1..............................., 6A2 ............................., 4. 2. Kiểm tra bài cũ - Kết hợp với ôn tập lý thuyết 4.3.Giảng bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG Hoạt động 1: Lý thuyết Câu 1: Viết tập hợp Z các số nguyên? Cho biết mối quan hệ giữa các tập hợp N, N*, Z. Câu 2: Giá trị tuyệt đối của a là gì? Nêu qui tắc tìm giá trị tuyệt đối của a, số nguyên âm, số nguyên dương? Câu 3: Nêu qui tắc cơng hai số nguyên cùng dấu dương, âm? Câu 4: Nêu qui tắc cộng hai số nguyên khác dấu? Câu 5: Phép cộng các số nguyên có những tính chất gì? Nêu dạng tổng quát. Hoạt động 2: Bài tập GV: Treo bảng phụ ghi sẵn đề bài tập. Bài 1: Một số sách khi xếp thành từng bó, mỗi bó 6 quyển, 8 quyển hoặc 15 quyển để vừa đủ. Tính số sách đó . Biết rằng số sách trong khoảng từ 200 đến 300 quyển? Theo đề bài: Số sách phải là gì của 6; 8; 15? HS: Số sách là bội chung của 6; 8; 15 GV: Cho HS hoạt động nhóm và gọi đại diện nhĩm lên bảng trình bày. Bài 2: Một lớp học gồm 42 nam và 60 nữ, chia thành các tổ sao cho số nam và số nữ mỗi tổ đều bằng nhau. Có thể chia lớp đó nhiều nhất thành bao nhiêu tổ để số nam và số nữ được chia đều cho các tổ? Theo đề bài: Số tổ phải là gì của 42 và 60? HS: Số tổ là ước chung của 42 và 60. HS: Hoạt động nhĩm giải bài tập trên. GV: Nêu các câu hỏi, yêu cầu HS đứng tại chỗ trả lời. HS: Trả lời. GV: Treo bảng phụ ghi sẵn các đề bài tập. Bài tập 3: Tính: a/ (-25) + (-5) b/ (-25) + 5 c/ 62 + ẫ- 82 ẫ d/ (-125) + ẫ55 ẫ e/ (-15) + 17 Yêu cầu HS lên bảng trình bày. Cho HS nhận xét, sửa chữa. I / Lý thuyết ( Xem Sgk / 98 ) II / Bài tập Bài 1: Số sách cần tìm là BC của 6 ; 8 và 15 6 = 2 . 3 8 = 2 3 15 = 3 . 5 BCN N ( 6,8,15 ) = 23 . 3 . 5 = 120 BC ( 6,8,15 ) = { 0, 120, 240, 360} Vì số sách trong khoảng từ 200 đến 300 quyển nên số sách cần tìm là 240 quyển Bài 2: Số tổ chia được nhiều nhất là ƯCLN của 42 và 60 42 = 2 . 3 . 7 60 = 22 . 3 . 5 ƯCLN ( 42; 60 ) = 2 . 3 = 6 Vậy chia được nhiều nhất là 6 tổ Số nam của mỗi tổ là: 42 : 6 = 7 ( nam ) Số nữ của mỗi tổ là: 60 : 6 = 10 ( nữ ) Bài tập 3: Tính: a/ (-25) + (-5) = - 30 b/ (-25) + 5 = - 20 c/ 62 + 82 = 144 d/ (-125) + 55 = - 70 e/ (-15) + 17 = 2 4.4 . Củng cố và luyện tập - Đã kết hợp với tiết ôn tập 4.5 . Hướng dẫn tự học ở nhà: Xem lại các dạng bài tập đã giải. Ôn kỹ các kiến thức đã học ở cả hai tiết ôn tập. Ôn kỹ các kiến thức đã học ở cả hai tiết ôn tập. Tuần sau thi Học kỳ I. 5 . Rút kinh nghiệm Nội dung: Phương pháp: Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học:
Tài liệu đính kèm: