Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 50: Luyện tâp - Năm học 2007-2008

Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 50: Luyện tâp - Năm học 2007-2008

1. Mục tiêu

a) Kiến thức:

- Học sinh được củng cố bốn tính chất của phép cộng các số nguyên.

b) Kĩ năng:

- Học sinh biết: tìm số đối, tìm giá trị tuyệt đối của một số nguyên, rút rọn biểu thức, tính nhanh các tổng.

c) Thái độ:

- Rèn luyện cho học sinh tính cẩn thận, chính xác.

2. Chuẩn bị:

GV: SGK, SBT, thước thẳng, phấn màu, bảng phụ ,máy tính bỏ túi.

HS: SGK, SBT, thước thẳng, bảng nhóm, máy tính bỏ túi.

3. Phương pháp dạy học:

- Phương pháp gợi mở vấn đáp, hợp tác trong nhóm nhỏ

4. Tiến trình:

4.1 Ổn định:

- Kiểm diện học sinh; kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh.

4.2 Sửa bài tập cũ:

GV: Nêu yêu cầu

HS1:

1) Phát biểu các tính chất của phép cộng các số nguyên, viết công thức tổng quát? (4 điểm)

2) Sửa bài 41/ 79/ SGK ( 6 điểm) HS1:

1) Như: SGK/ 78

2) Bài 41/ SGK/ 79

a) (-38) + 28 = -10

b) 273 + (-123) = 150

c) 99 + (-100) + 101 = 100

HS2:

1) Nêu cách tìm giá trị tuyệt đối của một số nguyên? (4 điểm)

2) Sửa bài 40/ SGK / 79 (6 điểm)

 HS2:

1) Cách tìm giá trị tuyệt đối:như SGK/ 72.

2) Bài 40/ SGK / 79

a

3

-15

-2

0

-a

-3

15

2

0

3

15

2

0

 

doc 3 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 226Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 50: Luyện tâp - Năm học 2007-2008", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LUYỆN TẬP 
Tiết: 50 	
Ngày dạy: 21/12/2007
1. Mục tiêu
a) Kiến thức:
- Học sinh được củng cố bốn tính chất của phép cộng các số nguyên.
b) Kĩ năng:
- Học sinh biết: tìm số đối, tìm giá trị tuyệt đối của một số nguyên, rút rọn biểu thức, tính nhanh các tổng.
c) Thái độ:
- Rèn luyện cho học sinh tính cẩn thận, chính xác.
2. Chuẩn bị:
GV: SGK, SBT, thướùc thẳng, phấn màu, bảng phụ ,máy tính bỏ túi.
HS: SGK, SBT, thướùc thẳng, bảng nhóm, máy tính bỏ túi.
3. Phương pháp dạy học:
- Phương pháp gợi mở vấn đáp, hợp tác trong nhóm nhỏ
4. Tiến trình:
4.1 Ổn định:
- Kiểm diện học sinh; kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh.
4.2 Sửa bài tập cũ:
GV: Nêu yêu cầu
HS1: 
1) Phát biểu các tính chất của phép cộng các số nguyên, viết công thức tổng quát? (4 điểm)
2) Sửa bài 41/ 79/ SGK ( 6 điểm)
HS1: 
1) Như: SGK/ 78
2) Bài 41/ SGK/ 79
a) (-38) + 28 = -10
b) 273 + (-123) = 150
c) 99 + (-100) + 101 = 100
HS2: 
1) Nêu cách tìm giá trị tuyệt đối của một số nguyên? (4 điểm)
2) Sửa bài 40/ SGK / 79 (6 điểm)
HS2: 
1) Cách tìm giá trị tuyệt đối:như SGK/ 72.
2) Bài 40/ SGK / 79 
a
3
-15
-2
0
-a
-3
15
2
0
3
15
2
0
4.3 Bài tập mới
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung 
Hoạt động 1
Bài 42/ SGK/ 79
GV: Hướng dẫn bài 42
 a) Ta nhóm các số hạng hợp lý 
 b) xác định giá trị của x sao cho . Tính Sx? 
HS: Cả lớp thực hiện ( 2 phút) 
 + Hai HS lên bảng thực hiện ( mỗi em một câu)
 a) 217 + 
= 
= 20
b) 
Sx = (–9 + 9) + (–8 + 8) +  + 0 = 0
Bài 60/ SBT/ 61
GV: Em hãy nêu cách tính bài 60/ SBT/ 61.
HS: Ta có thể thực hiện theo hai cách sau:
+ Nhóm các số hạng là số nguyên dương và các số hạng là số nguyên âm, rồi tính tổng.
+ Nhóm các số hạng một cách hợp lý.
a) 5 + (–7) + 9 + (–11) + 13 + (–15)
= 
= (–2) + (–2) + (–2) = –6
b) (–6) + 8 + (–10) + 12 + (–14) + 16
= 
= 2 + 2 + 2 = 6
Bài 63/ SBT/ 61
GV: Làm thế nào để rút gọn biểu thức
a) –11 + y + 7 ?
HS: Ta nhóm các số hạng là số lại rồi tính.
+ Một HS lên bảng thực hiện
a) –11 + y + 7 = (–11 +7) + y = –4 + y
b) x + 22 + (–14)
 = x + = x + 8
c) a + (–15) + 62 = 
 = a + 47
Hoạt động 2
Bài 43/ SGK/ 80
GV: Đưa bảng phụ có vẽ hình bài 43 giới thiệu: 
+ Sau 1 giờ canô 1 ở vị trí nào? Canô 2 ở vị trí nào? Vậy chúng cách nhau bao nhiêu km?
HS: a) Sau 1 giờ, canô 1 ở B, canô 2 ở D
Vậy 2 canô cách nhau 10 – 7 = 3 (km)
b) Sau 1 gờ, canô 1 ở B, canô 2 ở A.
Vậy canô cách nhau 10 + 7 = 17 (km)
a) Sau 1 giờ, canô 1 ở B, canô 2 ở D
Vậy 2 canô cách nhau 10 – 7 = 3 (km)
b) Sau 1 gờ, canô 1 ở B, canô 2 ở A.
Vậy canô cách nhau 10 + 7 = 17 (km)
Hoạt động 3
Bài 46/ SGK/ 80
GV: Hướng dẫn HS sử dụng máy tính bỏ túi
HS: Thực hiện bài 46/ SGK / 80
a) 187 + (–54) = 133
b) (–203) + 349 = 146
c) (–175) + (–213) = -388
d) = 1360
e) (–1702) + (2452) = 750
4.4 Bài học kinh nghiệm
- Để tính nhẩm và tính nhanh ta cần lưu ý:
* (a +b) + c = a + (b + c) = (a +c) + b
* a + b = b + a
4.5 Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà.
- Ôn lại quy tắc và tính chất của phép cộng số nguyên.
- Làm bài tập: 65; 67; 68; 69/ SBT/ 61; 62.
* Hướng dẫn: Bài 66/ SBT
a) Vận dụng tính chất (a +b) + c = a + (b + c)
b) Vẽ hình: 
5. Rút kinh nghiệm:

Tài liệu đính kèm:

  • docTieát50.doc