Giáo án phụ đạo Số học Lớp 6 - Năm học 2012-2013 - Đinh Chí Hiếu

Giáo án phụ đạo Số học Lớp 6 - Năm học 2012-2013 - Đinh Chí Hiếu

A. MỤC TIÊU

- HS biết kiểm tra một số có hay không là ước hoặc bội của một số cho trước, biết cách tìm ước và bội của một số cho trước .

- Biết nhận ra một số là số nguyên tố hay hợp số.

- Biết vận dụng hợp lý các kiến thức về chia hết đã học để nhận biết hợp số.

B. NỘI DUNG

Hoạt động của thầy và trò Nội dung

I. Ôn tập lý thuyết.

 +Thế nào là ước, là bội của một số?

 +Nêu cách tìm ước và bội của một số?

 +Định nghĩa số nguyên tố, hợp số?

 +Hãy kể 20 số nguyên tố đầu tiên?

II. Bài tập

Dạng 1:

Bài 1: Tìm các ước của 4, 6, 9, 13, 1

Bài 2: Tìm các bội của 1, 7, 9, 13

Bài 3:: Các số nguyên tố nhỏ hơn 10 là:

a) 0; 1; 2; 3; 5; 7

b) 1; 2; 3; 5; 7

c) 2; 3; 5; 7

d) 3; 5; 7

Bài 4:

a ) Viết tập hợp các bội nhỏ hơn 50 của 6

b) Viết tập hợp các ước của 30

Bài 5: Tìm các số tự nhiên x sao cho:

a) và

b) và

c) và x >12

d)

Bài 6: Các số sau là số nguyên tố hay hợp số: 1578; 3267; 163; 811; 223

GV: Nêu cách làm bài tập trên ?

HS: Dựa vào định nghĩa số nguyên tố và hợp số

Giáo viên gọi học sinh đứng tại chỗ làm

GV: 3 số còn lại ta làm như thế nào cho nhanh?

HS: Dựa vào bảng số nguyên tố ta có:163; 223; 811 là số nguyên tố

Bài 7: Thay chữ số vào dấu * để

a, là số nguyên tố

b, là hợp số

Gọi 2 học sinh lên bảng làm

Bài 8: Tổng (hiệu) sau là số nguyên tố hay hợp số:

a/ 3150 + 2125 b/ 5163 - 2532 c/ 19. 21. 23 + 21. 25 .27

d/ 15. 19. 37 – 225

Bài 9: a/ Tìm số tự nhiên k để số 23.k là số nguyên tố

b/ Tại sao 2 là số nguyên tố chẵn duy nhất?

* Ta có thể dùng dấu hiệu sau để nhận biết một số nào đó có là số nguyên tố hay không:

“ Số tự nhiên a không chia hết cho mọi số nguyên tố p mà p2 < a="" thì="" a="" là="" số="" nguyên="">

VD1: Ta đã biết 29 là số nguyên tố.

Ta có thể nhận biết theo dấu hiệu trên như sau:

- Tìm các số nguyên tố p mà p2 < 29:="" đó="" là="" các="" số="" nguyên="" tố="" 2,="" 3,="" 5="" (72="49"> 29 nên ta dừng lại ở số nguyên tố 5).

- Thử các phép chia 29 cho các số nguyên tố trên. Rõ ràng 29 không chia hết cho số nguyên tố nào trong các số 2, 3, 5. Vậy 29 là số nguyên tố.

VD2: Hãy xét xem các số tự nhiên từ 1991 đến 2005 số nào là số nguyên tố?

 1)

2)

; .

3) Đáp án đúng: c

4) a) B(6)=

Các bội nhỏ hơn 50 của 6 là:

b) U(30) =

5)

6) Ta có và1578 2nên 1578 có nhiều hơn 2 ứơc số nên 1578 là hợp số

+ Số 3267 có tổng các chữ số 3+2+6+7=18có nhiều hơn 2 ước số nên 3267 là hợp số

5) a, Dựa vào bảng số nguyên tố ta thay *

Ta được các số 53 và 59 là số nguyên tố

b, *

 Các số 15; 25; 35; 45; 55; 65; 75; 85; 95 đều chia hết cho 1; 5; và chính nó nên tất cả các số trên đều là hợp số

6) Hướng dẫn

a/ Tổng chia hết cho 5 và lớn hơn 5, nên tổng là hợp số.

b/ Hiệu chia hết cho 3 và lơn hơn 3, nên hiệu là hợp số.

c/ Tổng chia hết cho 21 và lớn hơn 21 nên tổng là hợp số.

d/ Hiệu chia hết cho 15 và lớn hơn 15 nên hiệu là hợp số.

7) Hướng dẫn

a/ Với k = 0 thì 23.k = 0 không là số nguyên tố

với k = 1 thì 23.k = 23 là số nguyên tố.

Với k>1 thì 23.k 23 và 23.k > 23 nên 23.k là hợp số.

b/ 2 là số nguyên tố chẵn duy nhất, vì nếu có một số chẵn lớn hơn 2 thì số đó chia hết cho 2, nên ước số của nó ngoài 1 và chính nó còn có ước là 2 nên số này là hợp số.

*Hướng dẫn

- Trước hết ta loại bỏ các số chẵn: 1992, 1994, 1996, , 2004

- Loại bỏ tiếp các số chia hết cho 3: 1995, 2001

- Ta còn phải xét các số 1991, 1993, 1997, 1999, 2003 ố nguyên tố p mà p2 < 2005="" là="" 11,="" 13,="" 17,="" 19,="" 23,="" 29,="" 31,="" 37,="" 41,="">

- Số 1991 chia hết cho 11 nên ta loại.

- Các số còn lại 1993, 1997, 1999, 2003 đều không chia hết cho các số nguyên tố tên.

Vậy từ 1991 đến 2005 chỉ có 4 số nguyên tố là 1993, 1997, 1999, 2003

 

doc 8 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 610Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án phụ đạo Số học Lớp 6 - Năm học 2012-2013 - Đinh Chí Hiếu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 02/10/2012
Ngày dạy: 03/10/2012
Luyện tập về thứ tự thực hiên phép tính trong n
I. Mục đích yêu cầu 
Rèn cho học sinh kĩ năng tính toán, trình bày khi thực hiên phép tính trong N
Phát triển tư duy lôgic cho học sinh
II. Chuẩn bị
Thầy: Nghiên cứu soạn bài
Trò: Ôn tập lý thuyết
III.Tiến trình lên lớp
1. Kiểm tra
GV: Hãy nêu thứ tự thực hiện các phép tính
HS 1: Thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức có dấu ngoặc
 ( )→ [ ] →{ }
HS 2: Thứ tự thực hiện phép tính trong biểu thức không có dấu ngoặc
 Luỹ thừa → nhân chia → cộng trừ 
2. Luyện tập
HĐ của GV và HS
Nội dung
GV: Đối với bài 1, 2 ta làm như thế nào?
HS: Ta phải thực hiện luỹ thừa → nhân chia → cộng trừ
Gọi 2 học sinh lên bảng thực hiện 
Lưu ý đối với bài 2 ngoài cách làm trên ta còn có thể làm
 32. 22- 32. 19= 32. (22- 19)= 9. 3=27
GV: Đối với bài tập 3 → 16 ta thực hiện như thế nào?
HS: Ta phải thực hiện ( )→ [ ] →{ } và luỹ thừa → nhân chia → cộng trừ
GV: Cụ thể ta làm
 4, 100: {250:[450- (4. 53 – 22 .25)]}
Giáo viên hướng dẫn học sinh làm từng bước, sau mỗi bước đều khắc sâu những sai xót học sinh có thể mắc phải 
= 100: {250: [450- (4. 125- 4. 25)]}
= 100: {250: [450- (500- 100)]}
= 100: {250: [450- 400]}
= 100: {250: 50}
= 100: 50
= 2
Nhắc nhở học sinh khi làm bài phải chép đúng đầu bài, nêu chép sai thì bài toán không có điểm
Sau đó gọi học sinh làm lần lượt 3 em một lên bảng lảm, giáo viên quan sát bên dưới sau đó chữa và sửa sai nếu có 
GV: Đối với bài tập 1 ta phải làm như thế nào?
HS: Ta biến đổi 9 đưa về luỹ thừa có số mũ 2
(x- 6)2= 9
(x- 6)2= 32
x- 6 = 3
x= 3+ 6
x= 9
GV: Đối với bài 2, 3 ta làm như thế nào?
HS: Ta biến đổi hai vế về cùng luỹ thừa cơ số 5 từ đó suy ra số mũ bằng nhau
Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài 3
 5 2x- 3- 2. 52= 52. 3
 5 2x- 3- 2. 25= 25. 3
 5 2x- 3 = 75+ 50
 5 2x- 3 = 125
 5 2x- 3 = 53
 2x- 3= 3
 2x = 6
 x = 6: 2= 3
 Vậy x= 3
GV: Đối với các bài tập từ 4→7 các em phải làm ngoài ngoặc trước rồi đến { } → [ ]→ ( ) và phải làm luỹ thừa → nhân chia → cộng trừ
Hướng dẫn làm bài 7
720: [41- (2x- 5)]= 23. 5
720: [41- (2x- 5)]= 8. 5
720: [41- (2x- 5)]= 40 
41- (2x- 5)=720: 40
41- (2x- 5)=18
2x- 5 = 41- 18
2x- 5 = 23
2x = 23+ 5
2x = 28
 x = 28: 2
 x = 14
 Vậy x= 14
Thông qua trình bày bài tập trên các em cần lưu ý khi nào ta bỏ ngoặc cho hợp lý và phải xác định biểu thức chứa x hoặc x đóng vai trò gì trong phép
DạngI: Thực hiện phép tính
a, 4. 52- 18:32
b, 32. 22- 32. 19
c, 24 .5- [131- (13 -4)2]
d, 100: {250:[450- (4. 53 – 22 .25)]}
e, 23.15 – [115-(12-5)2]
f, 30.{175:[355-(135+37.5)]}
g, 160 – (23 .52- 6. 25
h, 5871: [928 – ( 247- 82). 5]
k, 132- [116- (132- 128)2
l, 16: {400: [200- (37+ 46. 3)]}
m, {184: [96- 124: 31]- 2 }. 3651
n, 46 – [(16+ 71. 4): 15]}-2
o, {[126- (36-31)2. 2]- 9 }. 1001
p, 315- [(60-41)2- 361]. 4217}+ 2885
q, [(46-32)2- (54- 42)2] . 36- 1872
x, [(14 + 3). 2 -5] . 91- 325
Dạng II: Bài toán tìm x:
1) Tìm x là số tự nhiên biết:
1, (x- 6)2= 9
2, 5 x+1= 125
3, 5 2x- 3- 2. 52= 52. 3
4, 128- 3(x+ 4)= 23
5, [(14+ 28). 3+ 55]: 5= 35
6, (12x- 43). 83= 4. 84
7, 720: [41- (2x- 5)]= 23. 5
Bài 2: Tìm số tự nhiên x biết:
a, 100- 7(x- 5)= 31+ 33
b, 12(x- 1): 3= 43+23
c, 24+ 5x= 75: 73
d, 5x- 206= 24. 4
 3.Củng cố :Trong buổi học hôm nay chúng ta đã luyện tập 2 dạng bài tập cơ bản sử dụng các phép toán trong N, các em cần nhớ kỹ cách trình bày của mỗi dạng bài, cách làm của mỗi dạng bài, mỗi bài cụ thể.
4. Hướng dẫn về nhà
+Xem lại các bài tập đã làm tại lớp
+ Ôn tập về điểm, đường thẳng, tia. 
+Bài tập:
 Bài 1: Tính nhanh các tổng sau:
	a, 17 + 18 + 19 +  + 99
	b, 23 + 25 +  + 49
	c, 46 – 45 + 44 – 43 + + 2 – 1
	d, 5 + 8 + 11 + 14 +  + 38 + 41
	e, 49 – 51 + 53 – 55 + 57 – 59 + 61 – 63 + 65
 Bài 2: Tìm x biết :
	a,( x – 15 ) . 35 = 0
	b, ( x – 10 ) . 32 = 32 
	c, ( x – 15 ) – 75 = 0 
	d, 575 – ( 6x + 70 ) = 445
	e, 315 + ( 125 – x ) = 435
	i, 6x – 5 = 613
	k, ( x – 47 ) – 115 = 0
	h, 315 + ( 146 – x ) = 401
	g, ( x – 36 ) : 18 = 12
Ngày soạn: 16/10/2012
Ngày dạy: 17/10/2012
ƯớC Và BộI- Số NGUYÊN Tố - HợP Số
A. MụC TIÊU
- HS biết kiểm tra một số có hay không là ước hoặc bội của một số cho trước, biết cách tìm ước và bội của một số cho trước .
- Biết nhận ra một số là số nguyên tố hay hợp số. 
- Biết vận dụng hợp lý các kiến thức về chia hết đã học để nhận biết hợp số.
B. NộI DUNG
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
I. Ôn tập lý thuyết.
 +Thế nào là ước, là bội của một số?
 +Nêu cách tìm ước và bội của một số?
 +Định nghĩa số nguyên tố, hợp số?
 +Hãy kể 20 số nguyên tố đầu tiên?
II. Bài tập
Dạng 1: 
Bài 1: Tìm các ước của 4, 6, 9, 13, 1
Bài 2: Tìm các bội của 1, 7, 9, 13
Bài 3:: Các số nguyên tố nhỏ hơn 10 là:
a) 0; 1; 2; 3; 5; 7 
b) 1; 2; 3; 5; 7
c) 2; 3; 5; 7 
d) 3; 5; 7
Bài 4: 
a ) Viết tập hợp các bội nhỏ hơn 50 của 6
b) Viết tập hợp các ước của 30
Bài 5: Tìm các số tự nhiên x sao cho: 
a) và 
b) và 
c) và x >12
d) 
Bài 6: Các số sau là số nguyên tố hay hợp số: 1578; 3267; 163; 811; 223
GV: Nêu cách làm bài tập trên ?
HS: Dựa vào định nghĩa số nguyên tố và hợp số 
Giáo viên gọi học sinh đứng tại chỗ làm 
GV: 3 số còn lại ta làm như thế nào cho nhanh?
HS: Dựa vào bảng số nguyên tố ta có:163; 223; 811 là số nguyên tố
Bài 7: Thay chữ số vào dấu * để
a, là số nguyên tố
b, là hợp số
Gọi 2 học sinh lên bảng làm
Bài 8: Tổng (hiệu) sau là số nguyên tố hay hợp số:
a/ 3150 + 2125 b/ 5163 - 2532 c/ 19. 21. 23 + 21. 25 .27 
d/ 15. 19. 37 – 225
Bài 9: a/ Tìm số tự nhiên k để số 23.k là số nguyên tố
b/ Tại sao 2 là số nguyên tố chẵn duy nhất?
* Ta có thể dùng dấu hiệu sau để nhận biết một số nào đó có là số nguyên tố hay không:
“ Số tự nhiên a không chia hết cho mọi số nguyên tố p mà p2 < a thì a là số nguyên tố.
VD1: Ta đã biết 29 là số nguyên tố.
Ta có thể nhận biết theo dấu hiệu trên như sau:
- Tìm các số nguyên tố p mà p2 29 nên ta dừng lại ở số nguyên tố 5).
- Thử các phép chia 29 cho các số nguyên tố trên. Rõ ràng 29 không chia hết cho số nguyên tố nào trong các số 2, 3, 5. Vậy 29 là số nguyên tố.
VD2: Hãy xét xem các số tự nhiên từ 1991 đến 2005 số nào là số nguyên tố?
1) 
2) 
; ...
3) Đáp án đúng: c
4) a) B(6)=
Các bội nhỏ hơn 50 của 6 là:
b) U(30) = 
5) 
6) Ta có và1578 2nên 1578 có nhiều hơn 2 ứơc số nên 1578 là hợp số
+ Số 3267 có tổng các chữ số 3+2+6+7=18có nhiều hơn 2 ước số nên 3267 là hợp số
5) a, Dựa vào bảng số nguyên tố ta thay *
Ta được các số 53 và 59 là số nguyên tố
b, *
 Các số 15; 25; 35; 45; 55; 65; 75; 85; 95 đều chia hết cho 1; 5; và chính nó nên tất cả các số trên đều là hợp số 
6) Hướng dẫn
a/ Tổng chia hết cho 5 và lớn hơn 5, nên tổng là hợp số.
b/ Hiệu chia hết cho 3 và lơn hơn 3, nên hiệu là hợp số.
c/ Tổng chia hết cho 21 và lớn hơn 21 nên tổng là hợp số.
d/ Hiệu chia hết cho 15 và lớn hơn 15 nên hiệu là hợp số.
7) Hướng dẫn
a/ Với k = 0 thì 23.k = 0 không là số nguyên tố
với k = 1 thì 23.k = 23 là số nguyên tố.
Với k>1 thì 23.k 23 và 23.k > 23 nên 23.k là hợp số.
b/ 2 là số nguyên tố chẵn duy nhất, vì nếu có một số chẵn lớn hơn 2 thì số đó chia hết cho 2, nên ước số của nó ngoài 1 và chính nó còn có ước là 2 nên số này là hợp số. 
*Hướng dẫn
- Trước hết ta loại bỏ các số chẵn: 1992, 1994, 1996, , 2004
- Loại bỏ tiếp các số chia hết cho 3: 1995, 2001
- Ta còn phải xét các số 1991, 1993, 1997, 1999, 2003 ố nguyên tố p mà p2 < 2005 là 11, 13, 17, 19, 23, 29, 31, 37, 41, 43.
- Số 1991 chia hết cho 11 nên ta loại.
- Các số còn lại 1993, 1997, 1999, 2003 đều không chia hết cho các số nguyên tố tên.
Vậy từ 1991 đến 2005 chỉ có 4 số nguyên tố là 1993, 1997, 1999, 2003 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an phu dao.doc