Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 5: Luyện tập - Năm học 2009-2010 - Trần Thị Thu Sương

Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 5: Luyện tập - Năm học 2009-2010 - Trần Thị Thu Sương

A - MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

HS được củng cố khái niệm: Số phần tử của một tập hợp và tập hợp con.

2. Kỹ năng:

- Rèn kỹ năng viết tập hợp, viết tập hợp, con của một tập hợp cho trước. Sử dụng đúng, chính xác các kí hiệu

- HS biết tìm số phần tử của một tập hợp ( lưu ý đối với tập hợp các phần tử được viết dưới dạng dãy số có quy luật)

3. Thái độ:

B - CÔNG TÁC CHUẨN BỊ

1.Chuẩn bị của GV: SGK, bảng phụ, giáo án.

2 Chuẩn bị của HS: SGK, bảng nhóm.

C - TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC

I. Ổn định tổ chức: (1p’)

II. Kiểm tra bài cũ: (7p’)

1. Mỗi tập hợp có thể có bao nhiêu phần tử? Tập hợp rỗng là tập hợp như thế nào? HS làm BT 18 sgk

2. Khi nào tập hợp A được gọi là tập hợp con của tập hợp B? HS làm BT 19 SGK

III. Luyện tập

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG KIẾN THỨC

Hoạt động1: Tìm số phần tử của một tập hợp cho trước(15p’)

GV: Nêu các bài tập 21, 23 tr 14 sgk

HS : Tự tìm hiểu BT 21/sgk

GV hướng dẫn cách tìm TQ

GV nêu CT TQ

GV yêu cầu HS tìm số phần tử của tập hợp B?

B = {10;11;12; ;99}

HS thực hiện.

GV yêu cầu HS thảo luận BT 23 (tr14)

Tìm số phần tử của các tập hợp sau:

D = {21;23; ;99}

E = {32;34; ;96}

HS thực hiện, đại diện nhóm trình bày

GV nêu CTTQ

 1. BT 21 (tr 14 sgk)

a) A= {8;9;10; ;20}

A có 20 – 8 +1 = 13 (phần tử)

TQ: M ={a;a+1; ;b}

M có: b – a + 1 phần tử

 b) Tìm số phần tử của các tập hợp

TQ: N = {a;a+2;.;b}

N có: (b-a):2 + 1 phần tử

 

doc 2 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 466Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 5: Luyện tập - Năm học 2009-2010 - Trần Thị Thu Sương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 	
Ngày dạy: 
Tieát 5 
LuyÖn tËp
A - MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
HS được củng cố khái niệm: Số phần tử của một tập hợp và tập hợp con.
2. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng viết tập hợp, viết tập hợp, con của một tập hợp cho trước. Sử dụng đúng, chính xác các kí hiệu 
- HS biết tìm số phần tử của một tập hợp ( lưu ý đối với tập hợp các phần tử được viết dưới dạng dãy số có quy luật)
3. Thái độ:
B - CÔNG TÁC CHUẨN BỊ
1.Chuẩn bị của GV: SGK, bảng phụ, giáo án.
2 Chuẩn bị của HS: SGK, bảng nhóm.
C - TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
I. Ổn định tổ chức: (1p’)
II. Kiểm tra bài cũ: (7p’)
Mỗi tập hợp có thể có bao nhiêu phần tử? Tập hợp rỗng là tập hợp như thế nào? HS làm BT 18 sgk
Khi nào tập hợp A được gọi là tập hợp con của tập hợp B? HS làm BT 19 SGK
III. Luyện tập
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG KIẾN THỨC
Hoạt động1: Tìm số phần tử của một tập hợp cho trước(15p’)
GV: Nêu các bài tập 21, 23 tr 14 sgk
HS : Tự tìm hiểu BT 21/sgk
GV hướng dẫn cách tìm TQ
GV nêu CT TQ
GV yêu cầu HS tìm số phần tử của tập hợp B?
B = {10;11;12;;99}
HS thực hiện.
GV yêu cầu HS thảo luận BT 23 (tr14)
Tìm số phần tử của các tập hợp sau:
D = {21;23;;99}
E = {32;34;;96}
HS thực hiện, đại diện nhóm trình bày
GV nêu CTTQ
1. BT 21 (tr 14 sgk)
A= {8;9;10;;20} 
A có 20 – 8 +1 = 13 (phần tử) 
TQ: M ={a;a+1;;b}
M có: b – a + 1 phần tử 
 b) Tìm số phần tử của các tập hợp 
TQ: N = {a;a+2;..;b}
N có: (b-a):2 + 1 phần tử 
Hoạt động2: Viết tập hợp. Viết một số tập hợp con của tập hợp cho trước(18p’)
HS đọc đề
HS lên bảng viết tập hợp 
HS:
GV cho HS đọc đề, tìm hiểu bài tập 36 sbt
GV lưu ý cách dùng kí hiệu 
GV yêu cầu HS làm BT 24 sgk 
Viết tập hợp A, B, N, N*?
Dùng kí hiệu để thể hiện quan hệ
HS:
Dạng toán thực tế
GV yêy cầu: HS đọc đề và trả lời
1 HS lên bảng viết
Bài tập củng cố
GV hướng dẫn
Viết tập hợp A
Tập hợp con của A
Tập hợp con của A có 2 phần tử
HS:
2. BT 22 SGK 
C= {0;2;4;6;8}
L= {11;13;15;17;19}
A= {18;20;22}
B={25;27;29;31}
3. BT36 SBT
Cho A = {1;2;3} chọn Đ hoặc S
1 A Đ
{1} A S
3 A S
{2;3} A Đ
{1;2;3} = A Đ
BT 25 (tr14 sgk)
Bài tập 39/ SBT
D. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (5p’)
- Xem lại những bài tập đã làm
- GV hướng dẫn bài tập tương tự.
-BTVN:
E. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG 

Tài liệu đính kèm:

  • docSo hoc Tiet 5.doc