Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 5: Luyện tập - Năm học 2009-2010 (bản 4 cột)

Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 5: Luyện tập - Năm học 2009-2010 (bản 4 cột)

Hoạt động Giáo viên

1. Kiểm tra bài cũ :

-HS 1 : Mỗi tập hợp có thể có bao nhiêu phần tử ? Tập hợp rỗng là tập hợp như thế nào ?

 Viết tập hợp A các số tự nhiên x mà x – 5 = 13.

HS 2 : Khi nào tập hợp A được gọi là tập hợp con của tập hợp B ?

 Viết tập hợp A các số tự nhiên nhỏ hơn 6; tập hợp B các số tự nhiên các số tự nhiên nhỏ hơn 8. Dùng kí hiệu để thể hiện mối quan hệ giữa A và B ?

2. Luyện tập :

-Gọi hs đọc to BT 21 ?

-Gọi hs tính phần tử của tập hợp B ?

-Cho hs hoạt động nhóm, yêu cầu nhóm : Nêu công thức tổng quát tính số phần tử của tập hợp các số chẵn tử số chẵn a đến số chẵn b ? Các số lẻ từ số lẻ m đến số lẻ n (m <>

-Tính số phần tử của tập hợp D,E?

-Gọi hs nhận xét.

-Gọi hs lên bảng làm BT 22 SGK trang 14.

-Gọi hs nhận xét kết quả.

-Gọi hs lên bảng làm BT 24 SGK trang 14.

-Gọi hs nhận xét kết quả.

3. Củng cố :

Nhấn mạnh các dạng bài tập đã sửa.

4. Dặn dò :

-Về nhà xem lại các dạng BT đã sửa.

-Làm BT 25, trang 14, SGK.

-Đọc trước bài 5.

 

doc 2 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 208Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 5: Luyện tập - Năm học 2009-2010 (bản 4 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 2	Ngày soạn :26/08/09
Tiết 5	Ngày dạy : 27/08/09
LUYỆN TẬP 
I. Mục tiêu :
	1. Kiến thức : HS biết tìm số phần tử của một tập hợp, viết được các tập hợp con của mỗi tập hợp, phân biệt tập N và tập N*. 
	2. Kỹ năng : Viết tập hợp, viết tập hợp con của tập hợp cho trước, sử dụng chính xác các kí hiệu 
	3. Thái độ : Cẩn thận khi viết tập hợp con, sử dụng kí hiệu đúng. 
II. Chuẩn bị :
	1.GV : Thước, bảng phu, phiếu học tập.
	2.HS : Chuẩn bị bài trước bài ở nhà.
III. Hoạt động trên lớp :
T
Nội dung
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động Học sinh
6
33
4
2
LUYỆN TẬP 
BT 21 (Trang 14, SGK)
BT 23 (Trang 14, SGK)
BT 22 (Trang 14, SGK)
BT 24 (Trang 14, SGK)
1. Kiểm tra bài cũ : 
-HS 1 : Mỗi tập hợp có thể có bao nhiêu phần tử ? Tập hợp rỗng là tập hợp như thế nào ?
 Viết tập hợp A các số tự nhiên x mà x – 5 = 13.
HS 2 : Khi nào tập hợp A được gọi là tập hợp con của tập hợp B ?
 Viết tập hợp A các số tự nhiên nhỏ hơn 6; tập hợp B các số tự nhiên các số tự nhiên nhỏ hơn 8. Dùng kí hiệu để thể hiện mối quan hệ giữa A và B ?
2. Luyện tập : 
-Gọi hs đọc to BT 21 ?
-Gọi hs tính phần tử của tập hợp B ?
-Cho hs hoạt động nhóm, yêu cầu nhóm : Nêu công thức tổng quát tính số phần tử của tập hợp các số chẵn tử số chẵn a đến số chẵn b ? Các số lẻ từ số lẻ m đến số lẻ n (m < n)
-Tính số phần tửû của tập hợp D,E? 
-Gọi hs nhận xét.
-Gọi hs lên bảng làm BT 22 SGK trang 14.
-Gọi hs nhận xét kết quả.
-Gọi hs lên bảng làm BT 24 SGK trang 14.
-Gọi hs nhận xét kết quả.
3. Củng cố : 
Nhấn mạnh các dạng bài tập đã sửa.
4. Dặn dò : 
-Về nhà xem lại các dạng BT đã sửa.
-Làm BT 25, trang 14, SGK.
-Đọc trước bài 5.
--Một tập hợp có thể có thể có 1 phần tửû, nhiều phần tửû, có vô số phần tửû hoặc không có phần tử nào.
A = 18
--Nếu mọi phần tử của tập hợp A đều thuộc tập hợp B thì tập hợp A gọi là tập hợp con của tập hợp B.
A = 0; 1; 2; 3; 4; 5
B = 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7
A B.
-HS đọc to BT 21.
- B = 10; 11; 12; .; 99
Tập hợp B có 99 – 10 + 1 = 90 phần tử.
-Tập hợp các số chẵn từ a đến b có (b – a) : 2 + 1 phần tử.
--Tập hợp các số lẻ từ m đến n có (n – m) : 2 + 1 phần tử.
-Đại diện nhóm trình bày.
-D = 21; 23; 25; ; 99
Có (99 – 21) : 2 + 1 = 40 phần tửû.
-E = 32; 34; 36;; 96
Có (96 – 32) : 2 + 1 = 33 phần tửû.
-HS nhận xét bài làm của nhóm.
a). C = 0; 2; 4; 6; 8
b). L = 11; 13; 15; 17; 19
c) A = 18; 20; 22
d). B = 25; 27; 29; 31
-Nhận xét kết quả.
-A N
-B N
-N* N.
-Nhận xét kết quả.

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 5.doc