1) Mục tiêu:
a) Kiến thức: HS hiểu được quy tắc phép trừ trong Z
b) Kĩ năng: Biết tính đúng hiệu quả của hai số nguyên. Bước đầu hình thành, dự đoán trên cơ sở nhìn thấy quy luật thay đổi của một lọat hiện tượng (toán học) liên tiếp và phép tương tự.
c) Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác cho học sinh.
2) Chuẩn bị :
a) Giáo viên: Bảng phụ,thước thẳng,phấn màu.
b) Học sinh: Chuẩn bị bài ở nhà
3) Phương pháp dạy học: Đặt và giải quyết vấn đề ,Hỏi_đáp.thảo luận nhóm.
4) Tiến trình:
4.1) Ổn định tổ chức: Điểm danh
4.2) Kiểm tra bài cũ: Ghép trong bài mới
4.3) Giảng bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài học
Hoạt động1: Hiệu của hai số nguyên:
Cho biết phép trừ hai số tự nhiên thực hiện được khi nào?
Hãy xét các phép tính sau và rút ra nhận xét:
3 -1 và 3 +(-1)
3 -2 và 3 +(-2)
3 -3 và 3 +(-3)
3 -4 =?
3 -5 =?
Qua các ví dụ em thử đề xuất:
Muốn trừ đi 1 số nguyên, ta có thể làm thế nào?
GV nhấn mạnh: khi trừ đi 1 số nguyên phải giữ nguyên số bị trừ, chuyển phép trừ thành phép cộng với số đối của số trừ.
-GV giới thiệu nhận xét SGK
Hoạt động 2 :Ví dụ:
GV nêu ví dụ SGK /81
-Để tìm nhiệt độ hôm nay ở SaPa ta phải làm như thế nào?
-HS làm bài tập 48/sgk 82
-Em thấy phép trừ trong Z và phép trừ trong N khác nhau như thế nào? Nhận xét.
-GV giải thích thêm: chính vì phép trừ trong N có khi không thực hiện được nên ta phải mở rộng tập N thành tập Z để phép trừ các số nguyên luôn thực hiện được. 1/ Hiệu của hai số nguyên:
Ví dụ : ? SGK/ 81
3-4 = 3+ (-4)
3-5 = 3 + (-5)
2 – (-1) = 2+ 1
2- (-2) = 2+ 2
Quy tắc: SGK/ 81
a - b = a + (-b)
2/ Ví dụ: SGK/ 81
Nhận xét : SGK/81
Phép trừ trong N không phải bao giờ cũng thực hiện được, còn trong Z luôn thực hiện được.
Tiết PPCT:49 PHÉP TRỪ HAI SỐ NGUYÊN Ngày dạy: ********** 1) Mục tiêu: a) Kiến thức: HS hiểu được quy tắc phép trừ trong Z b) Kĩ năng: Biết tính đúng hiệu quả của hai số nguyên. Bước đầu hình thành, dự đoán trên cơ sở nhìn thấy quy luật thay đổi của một lọat hiện tượng (toán học) liên tiếp và phép tương tự. c) Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác cho học sinh. 2) Chuẩn bị : a) Giáo viên: Bảng phụ,thước thẳng,phấn màu. b) Học sinh: Chuẩn bị bài ở nhà 3) Phương pháp dạy học: Đặt và giải quyết vấn đề ,Hỏi_đáp.thảo luận nhóm. 4) Tiến trình: 4.1) Ổn định tổ chức: Điểm danh 4.2) Kiểm tra bài cũ: Ghép trong bài mới 4.3) Giảng bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài học Hoạt động1: Hiệu của hai số nguyên: Cho biết phép trừ hai số tự nhiên thực hiện được khi nào? Hãøy xét các phép tính sau và rút ra nhận xét: 3 -1 và 3 +(-1) 3 -2 và 3 +(-2) 3 -3 và 3 +(-3) 3 -4 =? 3 -5 =? Qua các ví dụ em thử đề xuất: Muốn trừ đi 1 số nguyên, ta có thể làm thế nào? GV nhấn mạnh: khi trừ đi 1 số nguyên phải giữ nguyên số bị trừ, chuyển phép trừ thành phép cộng với số đối của số trừ. -GV giới thiệu nhận xét SGK Hoạt động 2 :Ví dụ: GV nêu ví dụ SGK /81 -Để tìm nhiệt độ hôm nay ở SaPa ta phải làm như thế nào? -HS làm bài tập 48/sgk 82 -Em thấy phép trừ trong Z và phép trừ trong N khác nhau như thế nào? Nhận xét. -GV giải thích thêm: chính vì phép trừ trong N có khi không thực hiện được nên ta phải mở rộng tập N thành tập Z để phép trừ các số nguyên luôn thực hiện được. 1/ Hiệu của hai số nguyên: Ví dụ : ? SGK/ 81 3-4 = 3+ (-4) 3-5 = 3 + (-5) 2 – (-1) = 2+ 1 2- (-2) = 2+ 2 Quy tắc: SGK/ 81 a - b = a + (-b) 2/ Ví dụ: SGK/ 81 Nhận xét : SGK/81 Phép trừ trong N không phải bao giờ cũng thực hiện được, còn trong Z luôn thực hiện được. 4.4) Củng cố và luyện tập -Biểu diễn các hiệu sau thành tổng rồi tính kết quả? a/ ( -28) – (-32) b/ 50 – (-21) c/ (-45) – 30 d/ x- 80 e/ 7-a g/ (-25) – (-a) -Cả lớp làm bài tập 50 SGK/ 82 Hướng dẫn tồn lớp cách làm 1 dòng rồi thực hiện hoạt động nhóm. -Cho HS kiểm tra chéo bài làm của nhau. = (-28) + 32 = 32 – 28 = 4 = 50 + 21 = 71 = (-45) + (-30) = -(45+ 30) = -75 = x+ (-80) =7 + (-a) = (-25) + a = a- 25. 4.5) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: -Học thuộc quy tắc cộng, trừ các số nguyên. -Bài tập 49, 51, 52, 53 tr.82 SGK và 73; 74; 76 SBT / 63. Bài tập nâng cao: Tìm xZ biết: Giải x+8 =6 x+8 = 6 x= 6-8 ; x= -2 x+8 =-6 x= -6-8 ; x=-14 5) Rút kinh nghiệm:
Tài liệu đính kèm: