Giáo án môn Số học lớp 6 - Tiết 19: Bài 10: Tính chất chia hết của một tổng

Giáo án môn Số học lớp 6 - Tiết 19: Bài 10: Tính chất chia hết của một tổng

1/ Kiến thức:

· HS nằm được tính chất chia hết của một tổng, một hiệu.

 2/ Kỹ năng:

· HS biết nhận ra một tổng của hai hay nhiều số, một hiệu của hai số có hay không chia hết cho một số mà không cần tính giá trị của tổng, của hiệu đó.

· Biết sử dụng ký hiệu ;

II- CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

· GV: Chuẩn bị bảng phụ ghi các phần đóng khung và bài tập trang 86 (SGK).

· HS: Bảng nhóm, phấn viết bảng.

 

doc 4 trang Người đăng levilevi Lượt xem 820Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Số học lớp 6 - Tiết 19: Bài 10: Tính chất chia hết của một tổng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 1/10/2010
Ngày dạy: 5/10/2010
Tiết 19
§ 10. TÍNH CHẤT CHIA HẾT CỦA MỘT TỔNG
MỤC TIÊU
	1/ Kiến thức:
HS nằm được tính chất chia hết của một tổng, một hiệu.
	2/ Kỹ năng:
HS biết nhận ra một tổng của hai hay nhiều số, một hiệu của hai số có hay không chia hết cho một số mà không cần tính giá trị của tổng, của hiệu đó.
Biết sử dụng ký hiệu ; 
II- CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
GV: Chuẩn bị bảng phụ ghi các phần đóng khung và bài tập trang 86 (SGK).
HS: Bảng nhóm, phấn viết bảng.
III- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Thời gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
1ph
Hoạt động 1 : Đạt vấn đề
GV: Chúng ta đã biết quan hệ chia hết giữa hai số tự nhiên. Khi xem xét 1 tông có chia hết cho 1 số hay không, có những trường hợp không tính tổng hai số mà vẫn xác định được tổng đó có chia hết cho số nào đó. Để biết được điều này chúng ta vào bài học hôm nay.
2 ph
Hoạt động 2: NHẮC LẠI VỀ QUAN HỆ CHIA HẾT
GV: Cho ví dụ về phép chia cĩ số dư bằng 0.
Hoặc
Cho hai số tự nhiên, trong đĩ cĩ mmotj số chia hết cho số kia.
Đây là ví dụ về quan hệ chia hết.
Gọi 1 HS nhắc lại
GV giới thiệu kí hiệu
 a chia hêt cho b là a b
 a không chia hết cho b là : a b
Hs trả lời
HS nhắc lại
1/ NHẮC LẠI VỀ QUAN HỆ CHIA HẾT
(Xem SGK trang 34)
15 ph
Hoạt động 3: TÍNH CHẤT 1
Gv cho HS làm 
Gọi 1HS lấy ví dụ câu a. Rút ra nhận xét
Gọi 1 HS lấy ví dụ câu b. Rút ra nhận xét.
GV: Qua các ví dụ bạn lấy trên bảng, các em có nhận xét gì?
GV: giới thiệu ký hiệu “”
VDụ: 
18 6 và 24 6 (18+24) 6
21 7 và 35 7 ( 21+35) 7
GV: nếu có a m và b m
Em hãy dự đoán xem ta suy ra điều gì?
GV ghi cơng thức tổng quát.
GV giới thiệu một số chú ý
GV: Emhãy tìm ba số chia hết cho 3.
GV: Em hãy xét xem
Hiệu: 72 – 15 ; 36 – 15 
Tổng: 15 + 36 + 72 có chia hết cho 3 không?
GV : Qua ví dụ trên em rút ra nhận xét gì?
GV: Ghi cơng thức tổng quát 1,2
GV: Khi tổng quát ta cần chú ý tới điều kiện nào?
GV: 2 nhận xét trên chính là phần chú ý SGK ( trang 34)
GV giới thiệu kết luận
Hỏi : Em hãy phát biểu nội dung kết luận 1.
GV : Tính chất một có thể phất bằng lời dựa vào kết luận.
Củng cố: Không làm phép cộng, phép trừ hãy giải thích vì sao các tổng, hiệu sau đều chia hết cho 11.
80 + 16
80 – 16 
32 + 40 + 77
HS lên bảng lấy ví dụ
HS 1: 18 6 ; 24 6
 Tổng 18 + 24 = 42 6
Nhận xét:
HS 2: 7 7 ; 14 7
 Tổng 7 + 14 = 21 7
Nhận xét:
HS: Nếu mỗi số hạng của tổng đều chia hết cho cùng một số thì tổng chia hết cho số đó. 
HS lên bảng 
a m và b m (a + b) m
HS trả lời GV ghi trên bảng
15; 36; 72
HS 1: 72 – 15 = 57 3
HS 2: 36 – 15 = 21 3
HS 3: 15 + 36 + 72 = 123 3
HS: Nếu số bị trừ và số trừ đều chia hết cho cùng một số thì hiệu chia hết cho số đó.
-Nếu tất cả các số hạng của một tổng cùng chia hết cho một số thì tổng chia hết cho số đó.
HS: Điều kiện :a, b, c N và m 0
HS đọc kết luận
Gọi 3 HS lên bảng
1) TÍNH CHẤT 1 (SGK/34)
trang 34 SGK
Công thức tổng quát:
 a m và b m 
 (a + b) m
Ví dụ:
Chú ý:
a m
b m (a - b) m 
 Với (a b)
a m
b m ( a+b+c) m
c m 
Điều kiện :a, b, c N và m 0
Kết luận : SGK
Bài tập:
15 ph
Hoạt động 4: TÍNH CHẤT 2
GV: HS làm 
Gọi 1HS lấy ví dụ câu a. Rút ra nhận xét
Gọi 1 HS lấy ví dụ câu b. Rút ra nhận xét.
Từ đó dự đoán: a m; b m 
GV: Cho các hiệu : (35 – 7) và (27 – 16)
Hãy xét:
35 – 7 có chia hết cho 5 không?
Và 27 – 16 có chia hết cho 4 không?
GV: Với nhận xét trên đối với một tổng có đúng với một hiệu không?
Hãy viết tổng quát
GV: Em hãy lấy ví dụ về tổng ba số trong đó có một số hạng không chia hết cho 3. hai số còn lại chia hết cho 3, hai số còn lại chia hết cho 3
GV: Em hãy xét xem tổng đó có chia hết cho 3 không?
GV: Em có nhận xét gì về ví dụ trên?
GV: Em hãy viết dạng tổng quát
GV: Nếu tổng có ba số hạng trong đó có hai số hạng không chia hết cho một số hạng nào đó số còn lại chia hết cho số đóthì tổng có chia hết cho số đó không? Vì sao ?
Em có thể lấy ví dụ? 
GV: Vậy nếu trong một tổng chỉ có một số hạng của tổng không chia hết cho một số, còn các số hạng khác đêu chia hết cho số đó thí tổng không chia hết cho số đó.
Chính là nội dung của tính chất 2
GV: yêu cầu hoc sinh nhắc lại tính chất 2 và đưa lên bảng phụ kết luận(35,sgk).
HS hoạt động theo nhóm.
Bảng nhóm của HS
35 5; 7 5 35 + 7 5
* 17 4; 16 4
* (17 + 6) 4
Nhận xét:
Nếu trong một tổng hai số hạng có một số hạng không chia hết cho một số nào đó còn số hạng kia chia hết cho số đó thì tổng không chia hết cho số đó. 
Tổng quát: a m; b m
 a + b m
HS 1: 35 – 7 = 28 5
HS 2: 27 – 16= 11 4
HS: 35 5; 7 5 35 – 7 5
 27 4; 16 4 27 – 16 4
HS: Vậy nhận xét trên vẫn đúng với một hiệu.
a m ; b m a – b m
( Với a > b; m 0 )
HS: (14 + 6 + 12) 
 14 3; 63; 12 3
HS:14 + 6 + 12 = 32 3
HS: Nếu một tổng có nhiều số hạng trong đó có một số hạng không chia hết cho một số nào đó, các số hạng còn lại đều chia hết cho số đó thì tổng không chia hết cho số đó
HS:
HS: Nếu tổng có ba ba số hạng trong đó có hai số hạng không chia hết cho một số nào đó, số còn lại chia hết cho số đó thì chưa thể kết luận tổng có chia hết cho số đó hay không?
Ví dụ
 6 5; 4 5; 15 5
 6 + 4 + 15 = 255 
GV yêu cầu HS nhắc lại tính chất 2
2)TÍNH CHẤT 2(SGK/35)
trang 35 SGK
Tổng quát: 
 a m ; b m
 a + b m
Ví dụ: 
Chú ý SGK trang 35
Kết luận: SGK/35
6 ph
Hoạt động 5: CỦNG CỐ
Hs làm trang 35 SGK
Không tính các tổng, các hiệu xét xem các t6ng3, các hiệu sau có chia hết cho 8 không?
80 – 16
 80 + 12
 80 – 12
 32 + 40 + 12
HS làm trang 35 (SGK)
Ỵêu cầu HS lấy ví dụ
Yêu cầu HS nhắc lại hai tính chất chia hết của một tổng.
GV đưa bảng phụ ghi bài 86 (trang 36 SGK) yêu cầu HS điền dấu “ x” vào ô thích hợp trong các câu sau và giải thích
Gọi từng HS lên bảng.
 80 + 12 8 vì 80 8; 12 8
 80 – 12 8 vì 80 8; 12 8
 32 + 40 + 12 8 vì vì 32 8; 40
	8; 12 8
HS
Ví dụ: a = 5; b = 4
 5 3; 43 nhưng 5 + 4 = 9 3
HS nhắc lại tính chất 1 và tính chất 2.
Câu
Đúng
Sai 
a)134.4+16 chia hết cho 4
b)21.8+17 chia hết cho 8
c) 3.100+34 chia hết cho 6
x
x
x
 trang 35 SGK
Giải:
 80 – 16 8 vì 80 8; 16 8
 80 – 12 8 vì 80 8; 12 8
 32 + 40 + 12 8 vì vì 32 8; 40
	8; 12 8
 trang 35 (SGK)
Giải:
Ví dụ: a = 5; b = 4
 5 3; 43 nhưng 5 + 4 = 9 3
Bài 86 (trang 36 SGK)
Câu
Đúng
Sai 
a)134.4+6 chia hết cho 4
b)21.8+17 chia hết cho 8
c) 3.100+34 chia hết cho 6
x
x
x
2 Ph
Hoạt động 6: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ 
Học thuộc hai tính chất
Làm bài tập : 83, 84, 85,87 ( trang 35, 36 SGK)

Tài liệu đính kèm:

  • docT19 - Tinh chat chia het cua mot tong.doc