Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 49: Phép trừ hai số nguyên - Năm học 2008-2009 - Trường THCS Võ Trường Toản

Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 49: Phép trừ hai số nguyên - Năm học 2008-2009 - Trường THCS Võ Trường Toản

I- Mục tiêu

• Kiến thức cơ bản: HS nắm được phép trừ trong Z.

• Kỹ năng cơ bản : Biết tính đúng hiệu của hai số nguyên.

• Thái độ : Bước đầu hình thành dự đoán trên cơ sở nhìn thấy quy luật thay đổi của một hiện tượng (toán học) liên tiếp và phép tương tự.

II- Chuẩn bị

- GV: sách giáo khoa, sách giáo viên, SBT.

- HS: sách giáo khoa, SBT.

III- Giảng bài

1- Ổn định lớp.

2- Kiểm tra sĩ số:

3- Giảng bài mới:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Viết bảng

HOAÏT ÑOÄNG 1: Hiệu của hai số nguyên

- GV: ta đã biết phép trừ hai số tự nhiên còn phép cộng hai số tự nhiên thì ntn?

- GV: cho 2HS làm ? 1. - Học sinh làm bài tập ?1.

3 –1 = 3 + (-1) = 2

3 –2 = 3 + (-2) = 1

3 –3 = 3 + (-3) = 0

3–4 = 3 +(-4) = -1

3–5 = 3 + (-5) = -2

 I - Hiệu của hai số nguyên :

Qui tắc : Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b, ta cộng a với số đối của b.

Ví dụ :

 3 – 8 = 3 + (-8) = -5

 (-3) – (-8) = (-3) + 8 = 5

 3 – (-8) = 3 + 8 = 11

 (-3) – 8 = (-3) + (-8) = -11

* Nhận xét: (sgk)

 

doc 2 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 487Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 49: Phép trừ hai số nguyên - Năm học 2008-2009 - Trường THCS Võ Trường Toản", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày sọan : 25/12/2008 	Ngày dạy : 
Tuần : 	 Tiết : 53
§7. PHÉP TRỪ HAI SỐ NGUYÊN
Mục tiêu
Kiến thức cơ bản: HS nắm được phép trừ trong Z.
Kỹ năng cơ bản : Biết tính đúng hiệu của hai số nguyên.
Thái độ : Bước đầu hình thành dự đoán trên cơ sở nhìn thấy quy luật thay đổi của một hiện tượng (toán học) liên tiếp và phép tương tự.
Chuẩn bị
GV: sách giáo khoa, sách giáo viên, SBT.
HS: sách giáo khoa, SBT.
Giảng bài
Ổn định lớp.
Kiểm tra sĩ số: 
3- Giảng bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Viết bảng
HOAÏT ÑOÄNG 1: Hiệu của hai số nguyên
- GV: ta đã biết phép trừ hai số tự nhiên còn phép cộng hai số tự nhiên thì ntn? 
- GV: cho 2HS làm ? 1. 
Học sinh làm bài tập ?1.
3 –1 = 3 + (-1) = 2
3 –2 = 3 + (-2) = 1
3 –3 = 3 + (-3) = 0
3–4 = 3 +(-4) = -1
3–5 = 3 + (-5) = -2
I - Hiệu của hai số nguyên :
Qui tắc : Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b, ta cộng a với số đối của b.
a – b = a + (- b)
Ví dụ :
 3 – 8 = 3 + (-8) = -5
 (-3) – (-8) = (-3) + 8 = 5
 3 – (-8) = 3 + 8 = 11
 (-3) – 8 = (-3) + (-8) = -11
* Nhận xét: (sgk)
HOAÏT ÑOÄNG 2: Ví dụ: 
GV: cho HS đọc VD.
- GV: làm VD.
GV: nêu nhận xét và giải thích. Ví dụ: ở tập hợp số tự nhiên thì ta không thể thực hiện phép trừ: 3-5. nhưng trong tập hợp số nguyên ta luôn thực hiện được: 3-5=-2. như vậy, người ta đã mở rộng tập hợp số tự nhiên thành tập hợp các số nguyên là để phép toán trừ luôn thực hiện được trong Z.
2- Ví dụ: 
 Nhiệt độ ở SaPa hôm qua là 3oC, hôm nay nhiệt độ giảm 4oC. Hỏi nhiệt độ hôm nay ở SaPa là bao nhiêu độ C?
 Giải
 Do nhiệt độ giảm 4oC, nên ta có :
 3 – 4 = 3 + (-4) = -1
 Vậy, nhiệt độ ở SaPa hôm nay là: -1oC
 Nhận xét : Phép trừ trong N không phải bao giờ cũng thực hiện được, còn trong Z luôn thực hiện được.
Hoaït ñoäng 3: củng cố
GV: cho HS nhắc lại quy tắc trừ hai số nguyên.
- GV: cho HS làm các bài tập: 47; 48; 49; 50 trang 82 sgk.
- HS nhắc lại.
- HS: làm bài tập.
47/82: 
2-7=2+(-7)=-5;
1-(-2)=1+2=3; 
(-3)-4=(-3)+(-4)=-7;
-3-(-4)=(-3)+4=1
48/82: 
0-7= 0+(-7)=-7;
7-0=7;
a-0 =a;
0-a= -a;
49/82
a
-15
2
0
-3
-a
15
-2
0
-(-3)
50/82
3
´
2
-
9
=
-3
´
+
-
9
+
3
´
2
=
15
-
´
+
2
-
2
´
3
=
-4
=
=
=
25
29
10
Hoaït ñoäng 6: hướng dẫn về nhà.
Học bài.
Làm các bài tập: 49; 50; trang 76 sgk và chuẩn bị các bài tập trong phần LUYỆN TẬP trang 82, 83.
Hoaït ñoäng 7: Ruùt kinh nghieäm: 

Tài liệu đính kèm:

  • docTIET 49- PHEP TRU HAI SO NGUYEN.doc