I/ MỤC TIÊU:
-HS hiểu được quy tắc phép trừ trong Z.
-Biết tính đúng hiệu quả của hai số nguyên.
-Bước đầu hình thành, dự đóan trên cơ sở nhìn thấy quy luật thay đổi của một lọat hiện tượng ( tóan học) liên tiếp và phép tương tự.
II/ CHUẨN BỊ:
GV: bảng phụ ghi bài tập, quy tắc và công thức phép trừ, ví dụ.
HS:bảng nhóm, bút.
III/ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
Trực quan, gợi mở, đặt và giải quyết vấn đề
IV/ TIẾN TRÌNH:
1/. Ổn định: kiểm tra sĩ số học sinh
2/. Kiểm tra bài cũ:
HS1: Phát biểu quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu, quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu?
Làm bài 65 SBT/ 61.
HS2: Làm bài 71 Tr. 62 SBT
Phát biểu các tính chất của phép cộng các số nguyên.
Yêu cầu học sinh nêu rõ quy luật của từng dãy số.
3/. Bài mới:
Cho biết phép trừ hai số tự nhiên thực hiện được khi nào?
_ Hày xét các phép tính sau và rút ra nhận xét:
3 -1 và 3 +(-1)
3 -2 và 3 +(-2)
3 -3 và 3 +(-3)
3 -4 =?
3 -5 =?
Qua các ví dụ em thử đề xuất:
Muốn trừ đi 1 số nguyên, ta có thể làm thế nào?
GV nhấn mạnh: khi trừ đi 1 số nguyên phải giữ nguyên số bị trừ, chuyển phép trừ thành phép cộng với số đối của số trừ.
_ GV giới thiệu nhận xét SGK
Hoạt động 3
GV nêu ví dụ SGK /81
_ Để tìm nhiệt độ hôm nay ở SaPa ta phải làm như thế nào?
_ HS làm bài tập 48/82
_ Em thấy phép trừ trong Z và phép trừ trong N khác nhau như thế nào? Nhận xét.
_ GV giải thích thêm: chính vì phép trừ trong N có khi không thực hiện được nên ta phải mở rộng tập N thành tập Z để phép trừ các số nguyên luôn thực hiện được. 1/ Hiệu của hai số nguyên:
Ví dụ : ? SGK/ 81
3-4 = 3+ (-4)
3-5 = 3 + (-5)
2 – (-1) = 2+ 1
2- (-2) = 2+ 2
Quy tắc: SGK/ 81
a-b = a+ (-b)
2/ Ví dụ: SGK/ 81
Nhận xét : SGK/81
Phép trừ trong N không phải bao giờ cũng thực hiện được, còn trong Z luôn thực hiện được,
Tiết: 49 PHÉP TRỪ HAI SỐ NGUYÊN Ngày dạy: I/ MỤC TIÊU: -HS hiểu được quy tắc phép trừ trong Z. -Biết tính đúng hiệu quả của hai số nguyên. -Bước đầu hình thành, dự đóan trên cơ sở nhìn thấy quy luật thay đổi của một lọat hiện tượng ( tóan học) liên tiếp và phép tương tự. II/ CHUẨN BỊ: GV: bảng phụ ghi bài tập, quy tắc và công thức phép trừ, ví dụ. HS:bảng nhóm, bút. III/ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Trực quan, gợi mở, đặt và giải quyết vấn đề IV/ TIẾN TRÌNH: 1/. Ổn định: kiểm tra sĩ số học sinh 2/. Kiểm tra bài cũ: HS1: Phát biểu quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu, quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu? Làm bài 65 SBT/ 61. HS2: Làm bài 71 Tr. 62 SBT Phát biểu các tính chất của phép cộng các số nguyên. Yêu cầu học sinh nêu rõ quy luật của từng dãy số. 3/. Bài mới: Cho biết phép trừ hai số tự nhiên thực hiện được khi nào? _ Hày xét các phép tính sau và rút ra nhận xét: 3 -1 và 3 +(-1) 3 -2 và 3 +(-2) 3 -3 và 3 +(-3) 3 -4 =? 3 -5 =? Qua các ví dụ em thử đề xuất: Muốn trừ đi 1 số nguyên, ta có thể làm thế nào? GV nhấn mạnh: khi trừ đi 1 số nguyên phải giữ nguyên số bị trừ, chuyển phép trừ thành phép cộng với số đối của số trừ. _ GV giới thiệu nhận xét SGK Hoạt động 3 GV nêu ví dụ SGK /81 _ Để tìm nhiệt độ hôm nay ở SaPa ta phải làm như thế nào? _ HS làm bài tập 48/82 _ Em thấy phép trừ trong Z và phép trừ trong N khác nhau như thế nào? Nhận xét. _ GV giải thích thêm: chính vì phép trừ trong N có khi không thực hiện được nên ta phải mở rộng tập N thành tập Z để phép trừ các số nguyên luôn thực hiện được. 1/ Hiệu của hai số nguyên: Ví dụ : ? SGK/ 81 3-4 = 3+ (-4) 3-5 = 3 + (-5) 2 – (-1) = 2+ 1 2- (-2) = 2+ 2 Quy tắc: SGK/ 81 a-b = a+ (-b) 2/ Ví dụ: SGK/ 81 Nhận xét : SGK/81 Phép trừ trong N không phải bao giờ cũng thực hiện được, còn trong Z luôn thực hiện được, 4/. Củng cố: -Biểu diễn các hiệu sau thành tổng rồi tính kết quả?: a/ ( -28) – (-32) b/ 50 – (-21) c/ (-45) – 30 d/ x- 80 e/ 7-a g/ (-25) – (-a) -Cả lớp làm bài tập 50 SGK/ 82 Hướng dẫn tòan lớp cách làm 1 dòng rồi thực hiện họat động nhóm. -Cho HS kiểm tra bài làm của hai nhóm. = (-28) + 32 = 32 – 28 = 4 = 50 + 21 = 71 = (-45) + (-30) = -(45+ 30) = -75 = x+ (-80) =7 + (-a) = (-25) + a = a- 25. 5/ Hướng dẫn về nhà: -Học thuộc quy tắc cộng, trừ các số nguyên. -Bài tập 49, 51, 52, 53 tr.82 SGK và 73; 74; 76 SBT / 63. V/ RÚT KINH NGHIỆM:
Tài liệu đính kèm: