Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 48: Luyện tập - Năm học 2012-2013 - Nguyễn Văn Giáp

Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 48: Luyện tập - Năm học 2012-2013 - Nguyễn Văn Giáp

I. Mục Tiêu:

 1.Kiến thức : - Củng cố các tính chất phép cộng các số nguyên.

 2.Kĩ năng : - Biết và tính đúng tổng của nhiều số nguyên.

 3.Thái độ : - Vận dụng tính nhanh.

II. Chuẩn Bị:

- GV: Hệ thống bài tập.

- HS : Làm bài tập và học bài.

III. Phương Pháp:

 - Thực hành, luyện tập, thảo luận nhóm, cá nhân.

IV. Tiến Trình:

1. Ổn định lớp: (1) 6A1 :

 2. Kiểm tra bài cũ: (8)

 Nêu các tính chất của phép cộng các số nguyên. GV cho 3 HS làm bài tập 41.

 3. Nội dung bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH GHI BẢNG

Hoạt động 1: (8)

 Cộng như thế nào để dễ tính toán hơn?

 Sau khi đã hướng dẫn, GV cho HS lên bảng làm.

 Nhận xét.

Hoạt động 2: (7)

 = ?

 Vận dụng tính chất kết hợp của phép cộng các số nguyên để tính cho phù hợp.

 Những số có giá trị tuyệt đối nhỏ hơn 10 là những số nào?

 Tổng của chúng = ?

 Cộng các số nguyên âm riêng, số nguyên dương riêng, rồi sau đó cộng hai số nguyên khác dấu.

 Hai HS lên bảng, các em khác làm vào vở, theo dõi và nhận xét bài làm của các bạn trên bảng.

 = 0

 HS lên bảng giải, các em khác làm vào vở.

 HS liệt kê.

Tổng của chúng = 0 Bài 39: Tính

a) 1 + (-3) + 5 + (-7) + 9 + (-11)

= (1 + 5 + 9) +

= 15 + (-21)

= -6

b) (-2) + 4 + (-6) + 8 + (-10) + 12

= (4 + 8 + 12) +

= 24 + (-18)

= 6

Bài 42: Tính nhanh

a)

 =

 = 0 + 20

 = 20

b) Các số nguyên có giá trị tuyệt đối nhỏ hơn 10 là: -9; -8; -7; -6; -5; -4; -3; -2; -1; 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9. Các số

trên có tổng bằng 0

 

doc 2 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 646Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 48: Luyện tập - Năm học 2012-2013 - Nguyễn Văn Giáp", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày Soạn: 08/12/2012
Ngày dạy : 10/12/2012
Tuần: 16
Tiết: 48
LUYỆN TẬP §6
I. Mục Tiêu:
 	1.Kiến thức : - Củng cố các tính chất phép cộng các số nguyên.
 	2.Kĩ năng : - Biết và tính đúng tổng của nhiều số nguyên.
 	 3.Thái độ : - Vận dụng tính nhanh.
II. Chuẩn Bị:
- GV: Hệ thống bài tập.
- HS : Làm bài tập và học bài.
III. Phương Pháp:
	- Thực hành, luyện tập, thảo luận nhóm, cá nhân.
IV. Tiến Trình:
1. Ổn định lớp: (1’) 6A1 : 	
	2. Kiểm tra bài cũ: (8’)	
	Nêu các tính chất của phép cộng các số nguyên. GV cho 3 HS làm bài tập 41.
	3. Nội dung bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
GHI BẢNG
Hoạt động 1: (8’) 
 Cộng như thế nào để dễ tính toán hơn?
 Sau khi đã hướng dẫn, GV cho HS lên bảng làm.
à Nhận xét.
Hoạt động 2: (7’) 
	 = ?
 Vận dụng tính chất kết hợp của phép cộng các số nguyên để tính cho phù hợp.
 Những số có giá trị tuyệt đối nhỏ hơn 10 là những số nào?
 Tổng của chúng = ?
 Cộng các số nguyên âm riêng, số nguyên dương riêng, rồi sau đó cộng hai số nguyên khác dấu.
 Hai HS lên bảng, các em khác làm vào vở, theo dõi và nhận xét bài làm của các bạn trên bảng.
	 = 0
 HS lên bảng giải, các em khác làm vào vở.
 HS liệt kê.
Tổng của chúng = 0
Bài 39: Tính
a) 	1 + (-3) + 5 + (-7) + 9 + (-11)
= (1 + 5 + 9) + 
= 15 + (-21)
= -6
b) (-2) + 4 + (-6) + 8 + (-10) + 12
= (4 + 8 + 12) + 
= 24 + (-18)
= 6
Bài 42: Tính nhanh
a) 	
	= 
	= 0 + 20
	= 20
b) Các số nguyên có giá trị tuyệt đối nhỏ hơn 10 là: -9; -8; -7; -6; -5; -4; -3; -2; -1; 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9. Các số 
trên có tổng bằng 0
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
GHI BẢNG
Hoạt động 3: (15’) 
 Ban đầu chiếc diều cách mặt đất bao nhiêu mét?
 Khi diều tăng lên 2m thì diều cách mặt đất bao nhiêu mét?
 Khi diều giảm 3m có nghĩa là tăng bao nhiêu mét?
 Sau hai lần thay đổi độ cao thì diều cách mặt đất bao nhiêu mét?
 Vận tốc của hai canô là 10km/h và 7km/h nghĩa là hai canô đi cùng chiều hay ngược chiều nhau?
 Trong 1h thì hai canô đi với vận tốc lần lượt là 10km/h và 7km/h đi được các quãng đường là bao nhiêu?
 Vậy hai canô cách nhau bao nhiêu km?
 GV hướng dẫn câu b tương tự như câu a.
à Nhận xét.
 15 m
 Cách 15 + 2 = 17 m
 Tăng -3 m
 Sau hai lần thay đổi độ cao thì diều cách mặt đất là: 15 + 2 + (-3) = 14 m
 Cùng chiều nhau.
 10 km và 7km.
 Vậy hai canô cách nhau 10 – 7 = 3 km.
 HS tự giải.
Bài 38: 
 Độ cao của chiếc diều so với mặt đất sau hai lần thay đổi độ cao là: 
15 + 2 + (-3) = 14 m
Bài 43: 
a) Vận tốc của hai canô là 10km/h và 7km/h nghĩa là hai canô cùng đi về phía B. Do đó, sau 1h, chúng cách nhau
	(10 – 7).1 = 3 km
b) Vận tốc của hai canô là 10km/h và -7km/h nghĩa là hai canô đi về hai phía. Do đó, sau 1h, chúng cách nhau:
	(10 + 7).1 = 17 km
 4. Củng Cố ( 3’)
 	- GV cho HS nhắc lại các tính chất của phép cộng các số nguyên.
 5. Hướng Dẫn Và Dặn Dò Về Nhà: (3’)
 	- Về nhà xem lại các bài tập đã giải.
- Làm các bài tập còn lại (GVHD).
 6. Rút Kinh Nghiệm : 	

Tài liệu đính kèm:

  • docDs6 tuan 16 tiet 48 Luyen tap.doc