Giáo án lớp 6 môn học Đại số - Tiết 26 - Bài 14: Số nguyên tố, hợp số bảng số nguyên tố

Giáo án lớp 6 môn học Đại số - Tiết 26 - Bài 14: Số nguyên tố, hợp số bảng số nguyên tố

Kiến thức: Học sinh nắm được định nghĩa số nguyên tố, hợp số

– Kỹ năng: HS biết nhận ra được một số là số nguyên tố hay hợp số trong một số trường hợp đơn giản, thuộc 10 số nguyên tố đầu tiên,biết cách lập bảng nguyên tố. Vận dụng hợp lý các kiến thức về chia hết đã học để nhận xét một hợp số.

– Giáo dục: Tính cẩn thận, chính xác

II - CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

– GV: Bảng nguyên tố, bảng phụ ghi chẵn các số tự nhiên từ 2 đến 100

– HS: Chuẩn bị bảng trên ở giấy nháp

 

doc 3 trang Người đăng levilevi Lượt xem 1037Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án lớp 6 môn học Đại số - Tiết 26 - Bài 14: Số nguyên tố, hợp số bảng số nguyên tố", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 23/10/0
Tiết:26 	§14. SỐ NGUYÊN TỐ, HỢP SỐ
 BẢNG SỐ NGUYÊN TỐ
I - MỤC TIÊU:
– Kiến thức: Học sinh nắm được định nghĩa số nguyên tố, hợp số
– Kỹ năng: HS biết nhận ra được một số là số nguyên tố hay hợp số trong một số trường hợp đơn giản, thuộc 10 số nguyên tố đầu tiên,biết cách lập bảng nguyên tố. Vận dụng hợp lý các kiến thức về chia hết đã học để nhận xét một hợp số.
– Giáo dục: Tính cẩn thận, chính xác
II - CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
– GV: Bảng nguyên tố, bảng phụ ghi chẵn các số tự nhiên từ 2 đến 100
– HS: Chuẩn bị bảng trên ở giấy nháp
III/TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
– Ổn định tổ chức: 1’
– Kiểm tra bài cũ: 7’
HS:TB:Phát biểu cách tìm bội của số nguyên a?
	Tìm các số tự nhiên x sao cho
	a/ x B(15) và 
	b/ x 12	và 
HS (K-TB): 	Phát biểu cách tìm ước (SGK)
	Tìm x biết:
	a/ x Ư (30) và x > 12	
	b/ 8 : x	
ĐA: Cách tìm bội tr 44 SGK
	a/ 45, 60
	b/ 12,24
TL: 
a) x = 15, 30 
b) x = 1,2,3, 4, 8
– Bài mới:	GV:	Mỗi số 2, 8, 5, 7 có bao nhiêu ước?
	HS:	Có 2 ước: 1 và chính nó
	GV: Mỗi số 4, 6 có mấy ước?
	HS: 4 có các ước: 1, 2, 4; 6 có các ước: 1, 2, 3, 6
– GV: 	Các số 2, 3, 5, 7 gọi là số nguyên tố	 Số nguyên tố là số như thế nào
	 	 4, 6 là hợp số	 Bài học
TL
HĐ của GV 
HĐ của HS 
Kiến thức
*HĐ1: . Số nguyên tố - Hợp số
GV vẽ bảng
Số a
2
3
4
5
6
Các Ư(a)
1, 2
1,3
1, 2, 4
1, 5
1, 2, 3, 6
Sau đó GV cho HS điền ước số vào bảng ở dòng các ước số của a.
H: Qua bảng trên nhận xét gì về số lượng các ước của các số trên?
GV: Các số 2, 3,5 gọi là các số nguyên tố; còn các số 4 và 6 gọi là các hợp số.
HS: Thực hiện điền vào dòng trên.
HS: Các số 2, 3, 5 chỉ có 2 ước
Các số 4, 6 có nhiều hơn 2 ước
1. Số nguyên tố - Hợp số
Vậy từ đó hãy định nghĩa.
	Số nguyên tố là gì?
	Hợp số là những số ntn?
GV cho HS khác đánh giá rồi nhận xét chung câu trả lời của HS.
H: Trong các số 7, 8,9 số nào là số nguyên tố? Số nào là hợp số vì sao?
H: Vậy số 0, 1 có là số nguyên tố không? Có phải là hợp số không? Vì sao?
GV giới thiệu số 0 và số 1 là số đặc biệt
H: Hãy liệt kê các số nguyên tố nhỏ hơn 10
H: Trong các số sau số nào là số nguyên tố, số nào là hợp số? Vì sao?
102, 531, 145, 11, 13
*HĐ2:(SGK):
GV: Em hãy xét có những số nguyên nào nhỏ hơn 100 ta xét bảng số tự nhiên từ 2 100.
H: Tại sao trong bảng không có số 0 và 1
GV: Bảng này gồm các số nguyên tố và hợp số, ta lần lượt loại các hợp số giữ lại các số nguyên tố.
H:Cho biết dòng đầu có các số nguyên tố nào?
GV: Hướng dẫn HS làm
- Giữ lại số 2 (đóng khung) rồi loại các số là bội của 2 và lớn hơn 2
- Giữ lại số 3 và loại các số là bội của 3 và lớn hơn 3
- Giữ lại số 5 và loại các số là bội của 5 và lớn hơn 5
- Giữ lại số 7 là loại các số là bội của 7 mà lớn hơn 7
HS: (suy nghĩ) phát biểu và GV ghi bảng
HS: số 7 là nguyên tố vì 7 >1 và 7 chỉ có 2 ước là 1 và 7
8 là hợp số vì 8 >1 và 8 có nhiều hơn 2 ước là: 1, 2, 4, 8
9 là hợp số vì 9 >1 và Ư(9) = {1, 3, 9} nhiều hơn 2 ước
TL: Số 0 và 1 không là số nguyên tố, vì không thỏa mãn định nghĩa số nguyên tố, hợp số
HS: 2, 3, 5, 7
TL: Số nguyên tố là 11, 13 vì Ư (11) = {1, 11}
 Ư (13) = {1, 13}
Các số 102, 513, 145 có nhiều hơn 2 ước nên nó là hợp số
HS: 2, 3, 5, 7
HS mở bảng đã ghi sẵn
HS:Loại các số trên bảng lớn các HS khác loại các hợp số trên bảng cá nhân chuẩn bị (số giữ lại được đóng khung)
 Số nguyên tố là số tự nhiên lớn hơn 1, chỉ có hai ước là 1 và chính nó.
Hợp số là số tự nhiên lớn hơn 1, có nhiều hơn 2 ước
2. Lập bảng các số nguyên tố nhỏ hơn 100(Xem SGK):
GV kiểm tra 1 số HS làm có đúng hay không
H: Các số nguyên tố nhỏ hơn 5chỉ có thể tận cùng bằng các chữ số nào?
H: Các số nguyên tố nào là số chẵn hay không?
H: Tìm hai nguyên tố:
–Hơn kém nhau 2 đơn vị
–Hơn kém nhau 1 đơn vị
GV giới thiệu bảng số nguyên tố nhỏ hơn 1000 ở sau SGK
*HĐ3:Củng cố: 
GV cho HS làm BT 115.
Số: 312, 213, 435, 417, 3311, 67
*Bài:116(SGK): 
P tập hợp các số nguyên tố.
GV cho HS lên bảng trình bày bài tập 116
HS:1, 3, 7, 9.
HS: Số nguyên tố 2 là số chẳn duy nhất.
HS: 3 ; 5 , 5 ; 7.
 1 và 2.
HS: Số 67 là số nguyên tố. Còn các số còn lại là hợp số ( 331 ; 11) , các số còn lại đều chia hết cho 3.
TL: 83 P: 	91 P
15 N	P N
HS khác nhận xét
IV/ BÀI TẬP VỀ NHÀ:
 – GV hướng dẫn HS giải bài tập 117, 118, 119
	BT 117: Dùng bảng sau SGK để tra
	BT 118:	a/ Ta thấy 3* 4* 5 + 6, 7: 3 và 3* 4* 5 +6, 7 >3
	Vậy 	 3* 4* 5 + 6* 7 là hợp số
	c/ 3*5*7 + 11*13*17 có 3, 5, 7 là các số lẻ, 11, 13, 17 số lẻ
	Tổng 3* 5* 7 + 11*13*17 = Số chẵn :2
	Vậy c/ là hợp số
– Về nhà học kỹ bài và làm bài tập 119, 120 SGK 148, 149, 153
V. RÚT KINH NGHIỆM:

Tài liệu đính kèm:

  • docT26.doc