Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 48 đến 50 - Năm học 2008-2009

Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 48 đến 50 - Năm học 2008-2009

I. Mục tiêu bài dạy:

- Hiểu được phép trừ trong Z, biết tính đúng hiệu 2 số nguyên. Phát huy trí tưởng tượng trên cơ sở nhìn thấy quy luật thay đổi của một hiện tượng toán học liên tiếp và tương tự.

- Rèn luyện kỹ năng tính chính xác, nhanh. Tính kiên trì, cẩn thận trong quá trình tính toán.

II. Chuẩn bị:

 Thầy: Giáo án, bảng phụ.

 Trò: Kẻ trước bảng sử dụng 50 và bài tập điền bằng bút chì. Học bài cũ, làm bài tập về nhà.

III- Hoạt động dạy học

 1. Kiểm tra bài cũ 1 học sinh giải 45(80)SGK.

Hùng nói rằng có 2 số nguyên mà tổng của chúng nhỏ hơn mỗi số hạng? Vân khẳng định không thể có như vậy? Vậy bạn nào đúng vì sao?

Trả lời: Hùng nói đúng. Vì 1 số nguyên + với 1 số nguyên âm luôn nhỏ hơn chính nó. VD: 5 + (-3) = 2 <>

 2. Bài mới:

ĐVĐ: 5 + (-3) = 2 Vậy 5 - (-3) =?. Để giải quyết vấn đề này ta đi vào tiết hôm nay.

 HĐ của GV HĐ của HS

Hoạt động 1: Hiệu của hai số nguyên

Khi trừ 2 số tự nhiên a và b thì điều kiện a > b. Vậy khi trừ 2 số nguyên a và b ta cần điều kiện gì không?

Các nhóm quan sát bảng phụ và dự đoán kết quả tương tự ở 2 dòng cuối?

Các nhóm báo cáo kết quả và so sánh với bài của ban?

Vậy qua ví dụ trên em hiểu phép trừ 2 số nguyên được tính như thế nào?

2 học sinh nhắc lại nội dung quy tắc?

 1. Hiệu của 2 số nguyên

 ?1

3 - 1 = 3 + (-1) 2 - 2 = 2 + (-2)

3 - 2 = 3 + (-2) 2 -1 = 2 + (-1)

3 - 3 = 3 + (-3) 2 - 0 = 2 + 0

3 - 4 = 3 + (- 4) 2 - (-1) = 2 + 1

3 - 5 = 3 + (-5) 2 - (-2) = 2 + 2

 Quy tắc:

Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b ta cộng a với số đối của b.

 a - b = a + ( - b)

 Ví dụ: Tính:

 3 - 8 = 3 + (-8) = -5

 (-3) - (-8) = (-3) + 8 = 5

 

doc 6 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 267Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 48 đến 50 - Năm học 2008-2009", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 48: Luyện tập
I. Mục tiêu bài dạy:
- Rèn luyện kỹ năng vận dụng các tính chất vào giải bài tập. 
- Học sinh biết sử dụng một cách thành thạo, hợp lý các tính chất vào từng bài tập để tìm được kết quả nhanh nhất, chính xác nhất.
- Phát triển tư duy nhanh nhẹn linh hoạt, tính cẩn thận chính xác qua giải toán.
II. Chuẩn bị: 
 Thầy: Giáo án, SGK, máy tính bỏ túi.
 Trò: Vở ghi, làm trước bài tập + máy tính.
III- hoạt động dạy học
 1. Kiểm tra: 2 học sinh lên bảng giải 37 + 40 (79) SGK.
Bài 37(79)
a. (-3) + (-2) + (-1) + 0 + 1 + 2 = -3
b. (-4 + 4) + (-3 + 3) + (-2 + 2) + (-1 + 1) + 0 = 0 + 0 + 0 + 0 = 0
Bài40(79)
Điền số thích hợp vào chỗ trống:
A
3
-15
-2 
0
-a
-3
15
2
0
A
3
15
2
0
 2. Bài mới:
ĐVĐ: Giúp các em nắm chắc hơn các tính chất và kỹ năng vận dụng nó ta học tiết hôm nay.
 HĐ của GV HĐ của HS
2 học sinh lên bảng giải 41, 42 (79). Lớp chia thành nhóm cùng giải 2 bài tập này.
Tính nhanh 217 + {43 + (-217) + (-23)} =?
Tính tổng tất cả các số nguyên có giá trị tuyệt đối < 10?
1 học sinh đọc đề, xác định yêu cầu bài tập?
10 km/h; 7 km/h -> 2 ô tô đi cùng chiều hay ngược chiều?
10 km; -7 km cùng chiều hay ngược chiều?
Đặt một bài toán phù hợp với sơ đồ sau?
Hùng và Vân ai nói đúng, cho ví dụ minh họa?
Giáo viên hướng dẫn các em thực hành bằng máy tính bỏ túi để tính?
Sử dụng máy tính bỏ túi để tính?
25 + (-13) =?
(-135) + (-65) =?
(-203) + 349 =?
(-49) + 56 + 72 =?
Bài38(79) SGK
Tính:
a. (-38) + 28 = -10
b. 273 + (-123) = 150
c. 99 + (-100) + 101 = 100
Bài42(79)SGK. Tính nhanh 
217 + {43 + (-217) + (-23)} =
{217 + (-217) }+ {43 + (-23) }=
0 + 20 = 20
b. x x {-9, -8,  0, 1, 2, 8, 9}
-> (-9 + 9) + (-8 + 8) + .+ 0 = 0
Bài43(80)SGK
Đi từ C -> A chiều dương.
Đi từ C -> B chiều âm
a. 10 km/h; 7 km/ h
2 ca nô cách nhau là: 10 - 7 = 3 km
b. 10km /h; -7 km/h
2 ca nô cách nhau là: 
10 + 7 = 17 km
Đáp số: 3 km; 17 km.
Bài44(80)SGK
Một người đi từ C đến A là 3 km rồi trở về B qua C với vận tốc 5 km. Hỏi hiện giờ người đó cách C bao nhiêu km?
Bài45(80)SGK
Cả 2 bạn đều nói đúng là Hùng.
VD 1: (-3) + (-5) = -8
-8 < (-3); -8 < (-5)
Bài 46(80)SGK
Sử dụng máy tính bỏ túi.
a. 187 + (-54) = 133
b. 25 + (-13) = 12
c. (-76) + 20 = -56
d. (-135) + (-65) = -200
e. (-203) + 349 = 136
h. (-175) + (-213) = -588
k. (-48) + 56 + 72 = 80
VI. Hướng dẫn học bài làm bài tập về nhà 
- Xem lại các bài tập đã chữa.
- Về học bài, làm 57, 58 -> 61 (81) SBT.
- Đọc trước bài phép trừ hai số nguyên.
V-Điều chỉnh tiết dạy: ....................................................................................
................................................................................................................................................................................................................................................................
VI-Rút kinh nghiệm:
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 49: Phép trừ hai số nguyên
I. Mục tiêu bài dạy: 
- Hiểu được phép trừ trong Z, biết tính đúng hiệu 2 số nguyên. Phát huy trí tưởng tượng trên cơ sở nhìn thấy quy luật thay đổi của một hiện tượng toán học liên tiếp và tương tự.
- Rèn luyện kỹ năng tính chính xác, nhanh. Tính kiên trì, cẩn thận trong quá trình tính toán.
II. Chuẩn bị: 
 Thầy: Giáo án, bảng phụ.
 Trò: Kẻ trước bảng sử dụng 50 và bài tập điền bằng bút chì. Học bài cũ, làm bài tập về nhà.
III- hoạt động dạy học
 1. Kiểm tra bài cũ 1 học sinh giải 45(80)SGK.
Hùng nói rằng có 2 số nguyên mà tổng của chúng nhỏ hơn mỗi số hạng? Vân khẳng định không thể có như vậy? Vậy bạn nào đúng vì sao?
Trả lời: Hùng nói đúng. Vì 1 số nguyên + với 1 số nguyên âm luôn nhỏ hơn chính nó. VD: 5 + (-3) = 2 < 5
 2. Bài mới: 
ĐVĐ: 5 + (-3) = 2 Vậy 5 - (-3) =?. Để giải quyết vấn đề này ta đi vào tiết hôm nay.
 HĐ của GV HĐ của HS
Hoạt động 1: Hiệu của hai số nguyên
Khi trừ 2 số tự nhiên a và b thì điều kiện a > b. Vậy khi trừ 2 số nguyên a và b ta cần điều kiện gì không?
Các nhóm quan sát bảng phụ và dự đoán kết quả tương tự ở 2 dòng cuối?
Các nhóm báo cáo kết quả và so sánh với bài của ban?
Vậy qua ví dụ trên em hiểu phép trừ 2 số nguyên được tính như thế nào?
2 học sinh nhắc lại nội dung quy tắc?
1. Hiệu của 2 số nguyên 
 ?1
3 - 1 = 3 + (-1) 2 - 2 = 2 + (-2)
3 - 2 = 3 + (-2) 2 -1 = 2 + (-1)
3 - 3 = 3 + (-3) 2 - 0 = 2 + 0
3 - 4 = 3 + (- 4) 2 - (-1) = 2 + 1
3 - 5 = 3 + (-5) 2 - (-2) = 2 + 2
 Quy tắc:
Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b ta cộng a với số đối của b.
 a - b = a + ( - b)
 Ví dụ: Tính:
 3 - 8 = 3 + (-8) = -5
 (-3) - (-8) = (-3) + 8 = 5
Hoạt động 2: Các ví dụ
Nhiệt độ giảm đi 3 C có nghĩa là gì?
(Giảm 3 độ có nghĩa - 3 C hay + với (-3 C)
Hôm qua nhiệt độ ở SaPa là 3 C hôm nay nhiệt độ giảm xuống 4 C. Hỏi nhiệt độ hôm nay = ?
Muốn tính nhiệt độ hôm nay ta làm ntn?
Phép trừ trong N khi nào thực hiện được? Điều này có còn đúng trong Z không?
2. Ví dụ: 
Hôm qua nhiệt độ là 30 C, hôm nay giảm đi 40 c hỏi hôm nay nhiệt độ =?
Giải:
Do hôm nay nhiệt độ giảm đi 40 C nên nhiệt độ hôm nay là:
30 C - 40 C = 30 C + (- 40 C) = -10 C.
Đáp số: -10 C.
-> Nhận xét: Trong Z phép trừ luôn luôn thực hiện được.
Hoạt động 3: Luyện tập
3 em học sinh lên bảng giải 3 bài tập 47, 48, 49. Dưới lớp chia làm 3 nhóm cùng giải. Sau đó so sánh kết quả và đánh giá cho điểm?
Qua 48 có nhận xét gì về hiệu của 1 số với 0?
Hiệu của 0 và 1 số =?
Nếu nói hiệu 2 số nguyên luôn nhỏ hơn số bị trừ đúng hay sai? Vì sao?
Các nhóm so sánh kết quả điền ô trống rút ra được đáp án đúng?
3. Luyện tập: 
Bài47 (82) SGK Tính:
a) 2 - 7 = 2 + (-7) = -5
b) 1 - (-2) = 1 + 2 = 3
c) (-3) - 4 = (-3) + (-4) = -7
d) (-3) - (-4) = (-3) + 4 = 1
Bài48 (82) SGK Tính:
a) 0 - 7 = 0 + (-7) = -7
b) 7 - 0 = 7 + 0 = 7
c) a - 0 = a
d) 0 - a = -a
Bài 49(82)SGK Điền số thích hợp vào ô trống: 
VI. Hướng dẫn học sinh học bài và chuẩn bị bài ở nhà: 
Về học bài làm bài 50 -> 54 SGK. Chuẩn bị máy tính.
 Hướng dẫn bài52(82)SGK 
Để tính tuổi thọ của nhà Bác học Acsimet các em chỉ cần thực hiện phép tính: 
- 212 - (-287) = -212 + 287 = 75
V-Điều chỉnh tiết dạy: ....................................................................................
................................................................................................................................................................................................................................................................
VI-Rút kinh nghiệm:
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 50: Luyện tập
I. Mục tiêu bài dạy: 
Học sinh vận dụng thành thạo quy tắc trừ số nguyên vào việc giải bài tập.
- Rèn luyện kỹ năng tính số đối, tính toán chính xác.
- Giúp học sinh thêm yêu thích bộ môn toán thông qua các bài toán cụ thể.
II. Chuẩn bị:
 Thầy: Giáo án, máy tính f(x) 500, bảng phụ.
 Trò: mang máy tính, làm trước bài tập.
III- hoạt động dạy học
 1. Kiểm tra bài cũ: Phát biểu quy tắc trừ 2 số nguyên? Phép trừ 2 số nguyên khi nào thì thực hiện được?
(Quy tắc, chú ý SGK) (81)
 2. Bài mới:
ĐVĐ: Phép trừ 2 số nguyên sử dụng bằng máy tính ntn? Ta vào tiết hôm nay.
 HĐ của GV HĐ của HS
Các nhóm báo cáo kết quả đã làm ở nhà?
Có điền vào ô gạch chéo hay không?
Muốn điền đúng ta kiểm tra cả hàng ngang hàng dọc?
Còn kết quả nào khác không?
3 học sinh lên bảng làm 51, 52, 54(82) 
1 học sinh giải 51(82)SGK.
Ta phải thực hiện phép tính nào trước?
Muốn tính tuổi thọ ta làm ntn? 
Thực hiện phép trừ?
Tìm x Z biết 2 + x = 3?
x + 6 -> x =?
x + 7 = 1 -> x =?
2 học sinh giải 53, 55 (82)SGK.
Điền số thích hợp vào ô trống để được kết quả đúng?
Hồng nói đúng hay Hoa nói đúng. Vì sao? Cho VD.
Lan nói có đúng không? Cho VD.
Em nào có kết quả khác không? Vì sao?
Giáo viên hướng dẫn dùng máy tính f(x) 500?
Học sinh cùng mang máy tính để thực hành?
Học sinh dùng máy bấm và cho biết kết quả?
Có mấy cách bấm máy thực hiện phép trừ?
Bài5(82)SGK 
Điền số 2; 9 và dấu +; - vào ô trống để được kết quả đúng/
Bài51(82)SGK Tính:
a. 5 - (7-9) = 5 - (-2) = 5 + 2 = 7
b. (-3) - (4- 6) = (-3) - (-2) 
 = (-3) + 2 = -1
Bài52(82)SGK
Tuổi thọ của nhà Bác học Acsimet là: 
- 212 - (-287) = -212 + 287 = 75
Bài 54 (82) SGK.
Tìm x Z biết:
a. 2 + x = 3 -> x = 3 - 2 = 1
b. x + 6 = 0 -> x = 0 - 6 = -6
c. x + 7 = 1 -> x = 1 - 7 = -6
Bài 53 (82) SGK.
Điền số thích hợp vào ô trống:
Bài55(83)SGK.
Có thể tìm được 2 số nguyên mà hiệu của chúng lớn hơn số bị trừ.
VD: 5 - (-2) = 5 + 2 = 7 > 5
Có thể tìm được 2 số nguyên mà hiệu của chúng lớn hơn cả 2 số bị trừ và số trừ.
VD: -3 - (-4) = (-3) + 4 = 1
1 > (-3) và 1 > (-4)
Bài 56 sử dụng máy tính SGK.
a. 169 - 733 
b. (-203) + 349 = 146
c. (-175) + (-213) = - 388
VI. Hướng dẫn học bài ở nhà .
Về học bài, làm bài SBT 75 -> 78 (63)
Đọc trước bài quy tắc dấu ngoặc
V-Điều chỉnh tiết dạy: ....................................................................................
.........................................................................................................................................................................................................................................................
V-Rút kinh nghiệm:
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docT48-50-sh6.doc