1. Mục tiêu:
1.1 Kiến thức: HS nắm được bốn tính chất cơ bản của phép cộng các số nguyên: giao hóan, kết hợp, cộng với số 0, cộng với số đối.
1.2 Kỹ năng: Bước đầu hiểu và có ý thức vận dụng các tính chất cơ bản của phép cộng đề tính nhanh và tính tóan hợp lý.
1.3 Thái độ: Biết và tính đúng tổng của nhiều số nguyên.
2. Trọng tâm
- Tính chất phép cộng các số nguyên
3. Chuẩn bị:
3.1 GV: Bảng phụ ghi bốn tính chất của phép cộng các số nguyên, bài tập, trục số, phấn màu, thước.
3.2 HS: Ôn tập các tính chất phép cộng số tự nhiên.
4. Tiến trình dạy học:
4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện
Lớp 6A5: Lớp 6A6:
4.2 Kiểm tra miệng:
HS1: Phát biểu quy tăc cộng hai số nguyên cùng dấu, quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu. (5đ)
Làm bài tập 51 SBT/ 60 (5đ)
HS2: Phát biểu các tính chất của phép cộng các số tự nhiên (4đ)
Tính ( -2) + (-3) và (-3) + (-2)
(-8) + (+ 4) và (+4) + (-8)
Rút ra nhận xét. (6đ)
ĐA
(-2)+(-3)=-5 ; (-3)+(-2)=-5
(-8)+(-4)=-12 ; (-4)+(-8) = -12
- GV đặt vấn đề: Để tìm hiểu xem phép cộng các số nguyên có những tính chất gì ta vào bài học hôm nay.
TÍNH CHẤT CỦA PHÉP CỘNG CÁC SỐ NGUYÊN Bài 6 Tiết 47 ND: 28/11/2011 Tuần 16 1. Mục tiêu: 1.1 Kiến thức: HS nắm được bốn tính chất cơ bản của phép cộng các số nguyên: giao hóan, kết hợp, cộng với số 0, cộng với số đối. 1.2 Kỹ năng: Bước đầu hiểu và có ý thức vận dụng các tính chất cơ bản của phép cộng đề tính nhanh và tính tóan hợp lý. 1.3 Thái độ: Biết và tính đúng tổng của nhiều số nguyên. 2. Trọng tâm - Tính chất phép cộng các số nguyên 3. Chuẩn bị: 3.1 GV: Bảng phụ ghi bốn tính chất của phép cộng các số nguyên, bài tập, trục số, phấn màu, thước. 3.2 HS: Ôn tập các tính chất phép cộng số tự nhiên. 4. Tiến trình dạy học: 4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện Lớp 6A5: Lớp 6A6: 4.2 Kiểm tra miệng: HS1: Phát biểu quy tăc cộng hai số nguyên cùng dấu, quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu. (5đ) Làm bài tập 51 SBT/ 60 (5đ) HS2: Phát biểu các tính chất của phép cộng các số tự nhiên (4đ) Tính ( -2) + (-3) và (-3) + (-2) (-8) + (+ 4) và (+4) + (-8) Rút ra nhận xét. (6đ) ĐA (-2)+(-3)=-5 ; (-3)+(-2)=-5 (-8)+(-4)=-12 ; (-4)+(-8) = -12 - GV đặt vấn đề: Để tìm hiểu xem phép cộng các số nguyên có những tính chất gì ta vào bài học hôm nay. 4.3 Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: Các tính chất giao hoán - Gọi HS phát biểu nội dung tính chất giao hoán của phép cộng các số nguyên. ?2 -GV yêu cầu HS làm -Nêu thứ tự thực hiện. -Vậy muốn cộng một tổng hai số với số thứ ba ta có thể làm thế nào? -GV giới thiệu phần chú ý trang 78 SGK. -Một số nguyên cộng với số 0, kết quả như thế nào? Cho ví dụ? Yêu cầu HS thực hiện phép tính (-12) + (+12) = ? 25 + (-25) = ? Ta nói (-12) av2 12 là hai số đối nhau. Ta có: a+ b = 0 thì a = -b hoặc b = -a. ?3 HS thực hiện theo nhóm -Tìm tổng các số nguyên a -3 < a< 3 a{ -2; -1; 0; 1; 2} HS: trình bày kết quả: Tổng các số nguyên a bằng (-2) + (-1) + 0+ 1+ 2 =(-2+2) + (-1+ 1) + 0 = 0 1/ Tính chất giao hóan: Với a, b Z a + b = b +a Ví dụ: (-3) + 4 = 4 + (-3) 2/ Tính chất kết hợp: Với a, b, c Z (a+ b) + c = a+ (b+c) Ví dụ: (-199) + (-200) +(-201) = [(-199)+ (-201)] + (-200) =(-400) + (-200) = -600 3/ Cộng với số 0: a + 0 = 0+ a = a Ví dụ: (-10) + 0 = (-10) (+12) + 0 = (+12) 4/ Cộng với số đối: a+ (-a) = 0 Ví dụ: 5 + (-5) = 0 4.4 Câu hỏi, bài tập củng cố -Nêu 4 tính chất và viết công thức tổng quát. -Bài tập 38 SGK/79. ĐA: Bài tập 38: Độ cao của chiếc diều sau hai lần thay đổi là: 15+2 -3=14(m) 4.5 Hướng dẫn hs tự học ở nhà: * Đối với bài học ở tiết này - Học thuộc quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu, hai số nguyên khác dấu - Học thuộc các tính chất phép cộng các số nguyên. - Bài tập: 37; 39; 40; 41; 42 SGK/ 79. * Đối với bài tập ở tiết sau - Chuẩn bị tiết sau luyện tập 5. Rút kinh nghiệm: Nội dung Phương pháp ĐDDH
Tài liệu đính kèm: