Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 47, Bài 6: Tính chất của phép cộng các số nguyên - Năm học 2012-2013 - Hồ Viết Uyên Nhi

Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 47, Bài 6: Tính chất của phép cộng các số nguyên - Năm học 2012-2013 - Hồ Viết Uyên Nhi

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức :

- HS biết được bốn phép tính cơ bản của phép cộng các số nguyên: giao hoán, kết hợp, cộng với 0, cộng với số đối.

2. Kĩ năng :

- Bước đầu hiểu và có ý thức vận dụng các tính chất cơ bản để tính nhanh.

- Biết và tính đúng tổng của nhiều số nguyên.

3. Thái độ :

- Chăm chỉ, chính xác, linh hoạt.

II. Chuẩn bị:

1. GV: Bảng tóm tắt các tính chất của phép cộng các số nguyên.

2. HS: Đọc trước bài, ôn tập tính chất của phép cộng các số TN.

III. Phương pháp:

 - Hướng dẫn, gợi mở, tái hiện, vấn đáp, thảo luận.

IV. Tiến trình:

1. Ổn định lớp: (1) 6A2 :

2. Kiểm tra bài cũ: (10)

 Tính và so sánh kết quả: a) (-2) + (-3) và (-3) + (-2)

 b) (-5) + (+7) và (+7) + (-5)

 c) (-8) + (+4) và (+4) + (-8)

3. Nội dung bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA GV GHI BẢNG

Hoạt động 1: TC giao hoán (3)

-GV: Từ việc kiểm tra bài cũ, GV giới thiệu bài mới và giới thiệu thế nào là tính chất giao hoán của phép cộng các số nguyên.

Hoạt động 2: TC kết hợp (12)

-GV: Cho 3 HS làm ?2

-GV: Giới thiệu thế nào là

-HS: Chú ý theo dõi và nhắc lại tính chất giao hoán

-HS: 3 HS lên bảng làm ?2, các em khác làm vào vở, theo dõi và nhận xét

-HS: chú ý theo dõi và 1.Tính chất giao hoán:

?1:

Phép cộng các số nguyên cũng có tính chất giao hoán, nghĩa là:

2. Tính chất kết hợp:

?2: Tính và so sánh kết quả:

Tính chất kết hợp các số nguyên:

 

docx 2 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 587Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 47, Bài 6: Tính chất của phép cộng các số nguyên - Năm học 2012-2013 - Hồ Viết Uyên Nhi", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày Soạn: 07/12/2012
Ngày dạy : 10/12/2012
Tuần: 16
Tiết: 47
§6. TÍNH CHẤT CỦA PHÉP CỘNG CÁC SỐ NGUYÊN
I. Mục tiêu:
Kiến thức : 
HS biết được bốn phép tính cơ bản của phép cộng các số nguyên: giao hoán, kết hợp, cộng với 0, cộng với số đối.
Kĩ năng : 
Bước đầu hiểu và có ý thức vận dụng các tính chất cơ bản để tính nhanh.
Biết và tính đúng tổng của nhiều số nguyên.
Thái độ : 
Chăm chỉ, chính xác, linh hoạt.
II. Chuẩn bị:
GV: Bảng tóm tắt các tính chất của phép cộng các số nguyên.
HS: Đọc trước bài, ôn tập tính chất của phép cộng các số TN.
III. Phương pháp:
	- Hướng dẫn, gợi mở, tái hiện, vấn đáp, thảo luận.
IV. Tiến trình:
1. Ổn định lớp: (1’) 6A2 : 	
2. Kiểm tra bài cũ: (10’)
 	Tính và so sánh kết quả: 	a) (-2) + (-3) và (-3) + (-2)
	b) (-5) + (+7) và (+7) + (-5)	
	c) (-8) + (+4) và (+4) + (-8)
3. Nội dung bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
GHI BẢNG
Hoạt động 1: TC giao hoán (3’)
-GV: Từ việc kiểm tra bài cũ, GV giới thiệu bài mới và giới thiệu thế nào là tính chất giao hoán của phép cộng các số nguyên.
Hoạt động 2: TC kết hợp (12’)
-GV: Cho 3 HS làm ?2
-GV: Giới thiệu thế nào là 
-HS: Chú ý theo dõi và nhắc lại tính chất giao hoán	
-HS: 3 HS lên bảng làm ?2, các em khác làm vào vở, theo dõi và nhận xét
-HS: chú ý theo dõi và 
1.Tính chất giao hoán: 
?1: 
Phép cộng các số nguyên cũng có tính chất giao hoán, nghĩa là:
a + b = b + a
2. Tính chất kết hợp: 
?2: Tính và so sánh kết quả:
Tính chất kết hợp các số nguyên:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
GHI BẢNG
tính chất kết hợp trong phép cộng các số nguyên.
-GV: Giới thiệu chú ý
Hoạt động 3:Cộng với 0 (3’)
-GV: Giới thiệu tính chất cộng với 0 như SGK.
Hoạt động 4: Cộng với số đối (7’)
-GV: Giới thiệu hai số nguyên đối nhau.
-GV: Giới thiệu tính chất tổng của hai số nguyên đối nhau và cho HS cho VD.
-GV: Giới thiệu chú ý.
-GV: Cho HS trả lời nhanh bài tập ?3.
nhắc lại tính chất kết hợp.
-HS: Chú ý theo dõi
-HS: Chú ý và nhắc lại
-HS: Chú ý theo dõi.	
-HS: Chú ý và cho VD.
-HS: Nhắc lại.
-HS: Đứng tại chỗ trả lời bài tập ?3.
(a + b) + c = a + (b + c)
Chú ý: (SGK)
3. Cộng với 0: 
a + 0 = 0 + a = a
4. Cộng với số đối: 
Số đối của số nguyên a là số –a
a + (-a) = 0
Tổng của hai số nguyên đối nhau luôn bằng 0: 
Chú ý:Nếu a + b = 0 thì a = -b và b = -a
?3: Tìm số nguyên a biết: -3 < x < 3
Ta có: a 
 4. Củng cố ( 8’)
 	- GV cho HS nhắc lại các tính chất của phép cộng các số nguyên.
	- Cho HS làm các bài tập 36, 37.
 5. Hướng dẫn và dặn dò về nhà: ( 2’)
 	- Về nhà xem lại các VD và làm các bài tập 38, 40, 41, 42.
 6. Rút kinh nghiệm : 	

Tài liệu đính kèm:

  • docxtuan 16 tiet 47 SH6.docx