Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 47, Bài 6: Tính chất của phép cộng các số nguyên - Năm học 2010-2011 - Trần Ngọc Tuyền

Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 47, Bài 6: Tính chất của phép cộng các số nguyên - Năm học 2010-2011 - Trần Ngọc Tuyền

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

Hoạt động 1: KTBC (5’)

HS1: Phát biểu qui tắc cộng hai số nguyên cùng dấu, cộng hai số nguyên khác dấu.

 Áp dụng: a) 15 + 18

 b) (-15) + (-18)

HS2: Phát biểu tính chất của phép cộng các số tự nhiên.

Tính:

(-2) +( -3) và (-3) + (-2)

( -8) +(+4) và 4 + (-8)

Rút ra nhận xét?

Hoạtđộng2:Tínhchấtgiao hoán (5 phút)

HS trả lời.

HS trả lời.

(-2) +( -3) = -5

(-3) + (-2) = (-5)

 ( -8) +(+4) = -4

4 + (-8) = -4

Phépcộngcácsốnguyên củng có tính chất giao hoán

 

doc 4 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 231Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 47, Bài 6: Tính chất của phép cộng các số nguyên - Năm học 2010-2011 - Trần Ngọc Tuyền", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần :16
Tiết : 47
NS:
ND:
:
Bài 6: TÍNH CHẤT CỦA PHÉP CỘNG
CÁC SỐ NGUYÊN
–&—
I/MỤC TIÊU:
 * Kieán thöùc:
 	Bieát ñöôïc 4 tính chaát cô baûn cuûa pheùp coäng caùc soá nguyeân :giao hoaùn,keát hôïp,coäng vôùi soá 0,coäng vôùi soá ñoái.
 *Kæ naêng:
- Hieåu vaø coù yù thöùc vaän duïng caùc tc cô baûn cuûa pheùp coäng ñeå tính nhanh vaø hôïp lyù.
- Bieát vaø tính ñuùng toång cuûa nhieàu soá nguyeân.
 * Thaùi ñoä:
 -Reøn tính caån thaän ,tính chính xaùc
II/ KẾT QUẢ MONG ĐỢI:
 HS nắm vững 4 tính chất, tính nhanh và tính đúng.
 III/ PHƯƠNG TIỆN ĐÁNH GIÁ: 
 Phiếu học tập ,bảng phụ ghi các bài tập.
 IV/ TÀI LIỆU THIẾT BỊ CẦN THIẾT:
 GV: Baûng phuï ghi boán tc cuûa pheùp coäng, phaán maøu
HS: OÂn taäp caùc tc pheùp coäng soá TN
V/TIẾN TRÌNH BÀI DẠY : 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
Hoạt động 1: KTBC (5’)
HS1: Phát biểu qui tắc cộng hai số nguyên cùng dấu, cộng hai số nguyên khác dấu.
 Áp dụng: a) 15 + 18
 b) (-15) + (-18)
HS2: Phát biểu tính chất của phép cộng các số tự nhiên.
Tính: 
(-2) +( -3) và (-3) + (-2)
( -8) +(+4) và 4 + (-8) 
Rút ra nhận xét? 
Hoạtđộng2:Tínhchấtgiao hoán (5 phút)
HS trả lời.
HS trả lời.
(-2) +( -3) = -5 
(-3) + (-2) = (-5)
 ( -8) +(+4) = -4 
4 + (-8) = -4
Phépcộngcácsốnguyên củng có tính chất giao hoán
1. Tính chất giao hoán
a + b = b + a
 Các tc của phép cộng trong N có còn đúng trong Z?
+ Tính (-2) + (-3) và
 (-3) + (-2)
(-8) + (4) và (+4) + (-8) rồi so sánh.
Qua đó ta thấy phép cộng các số nguyên có tính chất gì?
Phát biểu t/ c giao hoán của phép cộng các số nguyên? 
Ghi dạng tộng quát
Hoạtđộng3: Tính chất kết hợp.
+ Làm ?2 tr.77
+ Tính và so sánh
a) [(-3) + 4 ] + 2 và
b) (-3) + (4 + 2)
c) [(-3) + 2 ] + 4
Qua đó ta thấy phép cộng các số nguyên có tc gì?
Hãy phát biểu tc kết hợp của phép cộng các số nguyên?
Ghi dạng tổng quát.
Kết quả trên còn gọi là tổng của 3 số a,b,c đượcviết a+b+c
Tương tự ta nói tổng của bốn, năm,... số nguyên. Khi thực hiện cộng và số, ta có thể thay đổi tuỳ ý thứ tự các số hạng, nhóm các số hạng 1 cách tùy ý. Bằng các dấu 
( ), [], {}
Bài : 36tr78 (SGK)
a/ 126+(-20)+2004+(-106)
b/ (-199)+(-200)+(-201)
Quan sát
HS làm vào bảng con
- So sánh
2HS trả lời (tổng 2 số nguyên 0 đổi, nếu ta đổi chỗ các số hạng).
1HS ghi dạng tổng quát
- Nhận xét ghi vở
1HS đọc ? 2 tr. 77
HS làm vào bảng con so sánh
Nhận xét
[(-3)+4]+2=(-3)+(4+2)=[(-3) +2]+4
Quan sát suy nghỉ, trả lời, nhận xét.
- 2HS phát biểu
- HS lên bảng ghi dạng tổng quát, số còn lại ghi vào bảng con.
- Nhận xét, ghi vở.
- Quan sát.
HS thực hiện
a/ 126+(-20)+2004+(-106)
 =126+[(-20)+(-106)]+2004
 = 126+(-126)+2004
 = 2004
b/ (-199)+(-200)+(-201)
 = [ (-199) +(-201)]+(-200)
 = (-400)+(-200) = (-600)
2) Tính chất kết hợp:
(a + b) + c = a+ (b+c)
Hoaït ñoäng 3:Cộng với số 0
(3 phuùt)
-GV:1 soá nguyeân coäng vôùi soá 0 keát quaû nhö theá naøo? Cho ví duï
VD: (-10) + 0 = -10
(+12) + 0 = + 12
- Ghi daïng toång quaùt
a + 0 = 0 + a = a
HS: 1 soá coäng vôùi soá 0, keát quaû baèng chính noù.
3. Cộng với số 0
 a + 0 = 0 + a = a
Hoaït ñoäng 4: Coäng vôùi soá ñoái (2 phuùt)
+ Tổng 2 số nguyên đối nhau bằng bao nhiêu?
- Số đối của a là -a
- Số đối của –a là a
Nghĩa là : - (-a) = a
VD: a = 17 thì (-a) = ?
a = -20 thì (-a) = ?
a = 0 thì (-a) = ?
Từ đó: 0 = 0
Vậy a + (-a) = ?
Ngược lại nếu a + b = 0 thì a và b là 2 số như thế nào của nhau?
Hai số đối nhau là 2 số có tổng như thế nào
Nhận xét
1HS trả lời
Nhận xét
Quan sát
- HS trả lời
 a = 17 thì (-a) = -17
a = -20 thì (-a) = 20
a = 0 thì (-a) = 0
- Quan sát
- 1HS trả lời, nhận xét
Hai số đối nhau là 2 số có tổng
bằng 0
4. Coäng vôùi soá ñoái 
a + (-a) = 0
Hoạt động 5:Củng cố (5 ph )
+ Làm ?3 tr. 78 SGK
- 1HS đọc đề
- Theo đề bài ta làm gì?
- Các số nguyên a đã cho chưa?
- Tìm a như thế nào?
Sau khi tìm được số nguyên a ta làm gì?
- Có thể áp dụng tổng cộng giao hoán và tc kết hợp.
(-2) + (-1) + 0 + 1 + 2 =
= [(-2) + 2] + [(-1) +1]+0 = 0
BT37tr.78SGK
Yêu cầu HS lên bảng giải.câu a.
BT38 tr.79 SGK
Yêu cầu HS lên bảng giải.
- 1HS lên bảng số còn lại 
làm vào bảng con.
- Nhận xét
Giaûi
-3 < a < 3
Do đ ó a l à –2; -1; 0; 1; 2 
tổng của chúng.
(-2) + (-1) + 0 + 1 + 2 = 0
BT37tr.78SGK
a/ -4< x <3
 x = (-3) + ( -2)+ (-1)+ 1+2
X = -3
HS lên bảng giải
 Chiếc diều của bạn Minh ở độ cao sau 2 lần thay đổi.
 15+2+(-3)= 14(m)
 Hoạt động 6: H ướng dẩn về nhà (2’)
 + về xem lại bài học.
 + Làm bài tập 37b/78,39,40/ 79 SGK
 +GV HD b ài 39. Áp dụng tính chất kết hợp.

Tài liệu đính kèm:

  • docSO HOC6 (TIET47).doc