Giáo án Số học Lớp 6 - Tiêt 47, Bài 6: Tính chất của phép cộng các số nguyên - Năm học 2009-2010

Giáo án Số học Lớp 6 - Tiêt 47, Bài 6: Tính chất của phép cộng các số nguyên - Năm học 2009-2010

A. MỤC TIÊU.

 1. Kiến thức :

Biết được bốn tính chất cơ bản của phép cộng các số nguyên: giao hoán, kết hợp , cộng với 0, cộng với số đối

2. Kỷ năng:

Sử dụng tính chất để tính tổng nhanh, hợp lí

 3.Thái độ:

Ý thức vận dụng t/c để tính tổng của nhiều số nguyên

B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY

 Nêu - giải quyết vấn đề.

C. CHUẨN BỊ:

 GV: Nghiên cứu bài dạy. Hệ thống bài tập củng cố.

 HS: Nghiên cứu bài mới.

D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

 I. Ổn định ( 2’) Vắng: 6C:

II.Kiểm tra bài cũ: 5’

1. Cho a,b,c  N. Nêu các tính chất của phép cộng trong N.Viết công thức

III. Bài mới:

 1. Đặt vấn đề. 3’

 2. Tính và so sánh

(-2)+(-3)=

(-3)+(-2)=

GV: Vậy ta có khẳng định rằng phép cộng trong 2 vẫn có t/c giao hoán không? Các t/c trong N cần đúng với trong Z không

Để hiểu rõ vấn đề ta đi vào bài mới

 2. Triển khai bài.

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC

1. Hoạt động 1: 5’

GV: Cho HS làm ?1 , câu b,c

GV tính kết quả và so sánh

Nhận xét gì về giá trị của 2 tổng

Tính(+8)+(+4)=?

 (+4)+(-8)=?

So sánh 2 tổng trên

GV: như vậy con có nhận xét gì khi ta đổi chỗ các số lượng? Thì tổng nó như thế nào?

GV: Điều đó có nghĩa là gì?

GV: Đó là t/c giao hoán

 GV: Yêu cầu không cần tính mà trả lời dựa vào t/c

2. Hoạt động 2: 5’

GV: Cho HS làm ?2

GV: Như vậy nếu tổng quát lên

(a+b)+c=? (a+c)+b=?

GV đó chính là t/c kết hợp

Củng cố: Làm vd

GV để thực hiện nhanh hơn ta có thể áp dụng t/c như thế nào?

 GV: thực hiện tính tổng bên

Aùp dụng t/c như thế nào

3. Hoạt động 3: 5’

Cộng với số 0

GV: nhắc lại t/c trên ở trong N

GV: t/c này vẫn đúng với a.b  Z

GV: cho HS nêu vài vd

T/h quát lên số đối của a là (-a)

GV: Tổng của hai số đối bằng bao nhiêu ta đã học

4. Hoạt động 4: 5’

Củng cố làm ?3

GV: Tổng các số x

-3 < x="">< 3="" là="" những="" số="" hạng="">

GV: Áp dụng t/c để tính tổng nhanh nhất

Hệ thống kiến thức và so sánh t/c của phép cộng trong N và Z

GV: Dùng bảng phụ: 1.Tính chất giao hoán

?1Tính và so sánh

-8 + 4 = -(8-4)= -4

4 + (-8) = -(8-4) = -4

Vậy –8 + 4 = 4 + (8)

Tổng không đổi

HS trả lời

Cho a,bZ

Tổng quát: a+b = b +a

VD: Tính và so sánh

(-5)+(4)+(-9) và (-9)+(-5)+4

hs thực hiện

2.Tính kết hợp

?2 Tính và so sánh

[(-3)+4]+2=1+2=3

(-3)+[4+2)=(-3)+6=3

[(-3)+2]+4=(-1)+4=3

Cho a,b,cZ

(a+b)+c=a+(b+c)

VD: tính

(-2003)+19+2003+(-19)

= [(-2003)+2003]+[19+(-19)] = 0

Chú ý: sgk

3.Cộng với số 0:

a+0=0+a=a

VD: (-2)+0=0+(-2)=-2

4.Cộng hai số đối:

a + (-a) = 0

? 3 Tính

(-2)+(-1)+0+1+2 =

[(-2)+2]+[(-1)+1]+0 =

0 + 0 + 0 = 0

 

doc 2 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 168Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Tiêt 47, Bài 6: Tính chất của phép cộng các số nguyên - Năm học 2009-2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 47 	§6. TÍNH CHẤT CỦA PHÉP CỘNG CÁC SỐ NGUYÊN
Ngày soạn: 25/11
Ngày giảng: 6C: 27/11 
A. MỤC TIÊU.
 1. Kiến thức :
Biết được bốn tính chất cơ bản của phép cộng các số nguyên: giao hoán, kết hợp , cộng với 0, cộng với số đối
2. Kỷ năng:
Sử dụng tính chất để tính tổng nhanh, hợp lí
 3.Thái độ:
Ý thức vận dụng t/c để tính tổng của nhiều số nguyên
B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
 	Nêu - giải quyết vấn đề.
C. CHUẨN BỊ:
 	GV: Nghiên cứu bài dạy. Hệ thống bài tập củng cố.
	HS: Nghiên cứu bài mới.
D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
 I. Ổn định ( 2’)	 Vắng: 6C:
II.Kiểm tra bài cũ: 5’ 
1. Cho a,b,c Ï N. Nêu các tính chất của phép cộng trong N.Viết công thức
III. Bài mới:
 1. Đặt vấn đề. 3’
	2. Tính và so sánh
(-2)+(-3)=
(-3)+(-2)= 
GV: Vậy ta có khẳng định rằng phép cộng trong 2 vẫn có t/c giao hoán không? Các t/c trong N cần đúng với trong Z không
Để hiểu rõ vấn đề ta đi vào bài mới
 2. Triển khai bài.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG KIẾN THỨC
Hoạt động 1: 5’
GV: Cho HS làm ?1 , câu b,c
GV tính kết quả và so sánh
Nhận xét gì về giá trị của 2 tổng 
Tính(+8)+(+4)=?
 (+4)+(-8)=?
So sánh 2 tổng trên
GV: như vậy con có nhận xét gì khi ta đổi chỗ các số lượng? Thì tổng nó như thế nào?
GV: Điều đó có nghĩa là gì?
GV: Đó là t/c giao hoán
 GV: Yêu cầu không cần tính mà trả lời dựa vào t/c
Hoạt động 2: 5’ 
GV: Cho HS làm ?2
GV: Như vậy nếu tổng quát lên
(a+b)+c=? (a+c)+b=?
GV đó chính là t/c kết hợp
Củng cố: Làm vd
GV để thực hiện nhanh hơn ta có thể áp dụng t/c như thế nào?
 GV: thực hiện tính tổng bên
Aùp dụng t/c như thế nào
Hoạt động 3: 5’
Cộng với số 0
GV: nhắc lại t/c trên ở trong N
GV: t/c này vẫn đúng với a.b Î Z
GV: cho HS nêu vài vd
T/h quát lên số đối của a là (-a)
GV: Tổng của hai số đối bằng bao nhiêu ta đã học
Hoạt động 4: 5’
Củng cố làm ?3
GV: Tổng các số x
-3 < x < 3 là những số hạng nào
GV: Áp dụng t/c để tính tổng nhanh nhất
Hệ thống kiến thức và so sánh t/c của phép cộng trong N và Z
GV: Dùng bảng phụ:
1.Tính chất giao hoán
?1Tính và so sánh
-8 + 4 = -(8-4)= -4
4 + (-8) = -(8-4) = -4
Vậy –8 + 4 = 4 + (8)
Tổng không đổi
HS trả lời
Cho a,bÎZ
Tổng quát: a+b = b +a
VD: Tính và so sánh
(-5)+(4)+(-9) và (-9)+(-5)+4
hs thực hiện
2.Tính kết hợp
?2 Tính và so sánh
[(-3)+4]+2=1+2=3
(-3)+[4+2)=(-3)+6=3
[(-3)+2]+4=(-1)+4=3
Cho a,b,cÎZ
(a+b)+c=a+(b+c)
VD: tính
(-2003)+19+2003+(-19)
= [(-2003)+2003]+[19+(-19)] = 0
Chú ý: sgk
3.Cộng với số 0:
a+0=0+a=a
VD: (-2)+0=0+(-2)=-2
4.Cộng hai số đối:
a + (-a) = 0
? 3 Tính
(-2)+(-1)+0+1+2 = 
[(-2)+2]+[(-1)+1]+0 = 
0 + 0 + 0 = 0
3. Củng cố: 10
	Giải bài 36; 37; 39
4. Hướng dẫn về nhà: 5’
BTVN: 	Hoàn thành các bài tập 30-35 SGK; 42-46 SBT
E. Bổ sung:

Tài liệu đính kèm:

  • docSO HOC 6.47.doc