I – MỤC TIÊU :
1/- Kiến thức : Học sinh nắm vững cách cộng hai số nguyên khác dấu ( phân biệt vơí cộng hai số nguyên cùng dấu )
2/- Kỹ năng : Học sinh hiểu được việc dùng số nguyên để biểu thị sự tăng hoặc giảm của một đại lượng
3/- Thái độ : Có ý thức liên hệ những điều đã học với thực tiễn và bước đầu biết diễn dạt một tình huống thực tiễn bằng ngôn ngữ toán học
II- CHUẨN BỊ :
1/- Đối với GV : Trục số, bảng phụ,
2/- Đối với HS : Trục số
III – TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1/- Hoạt động 1 :
a)- Ổn định : Kiểm tra sĩ số
b)- Kiểm tra bài cũ : Nêu qui tắc cộng hai số nguyên cùng dấu
So sánh
a) (-2) +(-5 ) vơí -5
b) -8 vơí (-3 ) +(-8 )
Học sinh trả lời theo câu hỏi của giáo viên và áp dụng so sánh tổng và số đã cho
Ví dụ
(+3) +(-5) =-2
(-6 ) +(3) = -3
-4 -3-2 -1 0 1 2 3 4
2/- Hoạt động 2
HĐ 2.1 : Cho hs đọc và phân tích VD1( SGK)
HĐ 2.2 : Dùng trục số để minh họa phần ví dụ
HĐ 2.3 : Làm BT ?1 bài tập ?2 Phân tích ví dụ
Làm BT ?1
(-3 ) + (-3 0 =0
(+3 ) +(-3 ) =0
Làm BT ?2
a)- (+3 ) +(-6 ) = -3
{-6{ - {3{ = 3
b)- Kết quả là 2
Tuần : 15 Tiết : 46 Ngày soạn : . Ngày dạy : .. Tên bài: CỘNG HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU I – MỤC TIÊU : 1/- Kiến thức : Học sinh nắùm vững cách cộng hai số nguyên khác dấu ( phân biệt vơí cộng hai số nguyên cùng dấu ) 2/- Kỹ năng : Học sinh hiểu được việc dùng số nguyên để biểu thị sự tăng hoặc giảm của một đại lượng 3/- Thái độ : Có ý thức liên hệ những điều đã học với thực tiễn và bước đầu biết diễn dạt một tình huống thực tiễn bằng ngôn ngữ toán học II- CHUẨN BỊ : 1/- Đối với GV : Trục số, bảng phụ, 2/- Đối với HS : Trục số III – TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1/- Hoạt động 1 : a)- Ổn định : Kiểm tra sĩ số b)- Kiểm tra bài cũ : Nêu qui tắc cộng hai số nguyên cùng dấu So sánh a) (-2) +(-5 ) vơí -5 b) -8 vơí (-3 ) +(-8 ) Học sinh trả lời theo câu hỏi của giáo viên và áp dụng so sánh tổng và số đã cho Ví dụ (+3) +(-5) =-2 (-6 ) +(3) = -3 -4 -3-2 -1 0 1 2 3 4 2/- Hoạt động 2 HĐ 2.1 : Cho hs đọc và phân tích VD1( SGK) HĐ 2.2 : Dùng trục số để minh họa phần ví dụ HĐ 2.3 : Làm BT ?1 bài tập ?2 Phân tích ví dụ Làm BT ?1 (-3 ) + (-3 0 =0 (+3 ) +(-3 ) =0 Làm BT ?2 a)- (+3 ) +(-6 ) = -3 {-6{ - {3{ = 3 b)- Kết quả là 2 2/ Cộng hai số nguyên khác dấu _ Hai số nguyên đối nhau có tổng bằng 0 Muốn cộng 2 số nguyên khác dấu không đối nhau ta tìm hiệu hai giá trị tuyệt đối của chúng ( số 3/-Hoạt động 3 HĐ 3.1 : Đặt câu hỏi _ Qua các VD trên hãy cho biết tổng của 2 số đối nhau là bao nhiêu ? _ Muốn cộng hai số nguyên khác dấùu không đối nhau ta làm như thế nào ? Tổng của 2 số đối nhau bằng 0 Muốn cộng 2 số nguyên khác dấu không đối nhau ta tìm hiệu hai GTTĐ ( số lớn trừ số nhỏ ) rồi đặt dấu của số có GTTĐ trước kết quả của chúng lớn trừ số nhỏ ) rồi đặt trước kết quả của số có giá trị tuyệt đối lớn hơn _ Đưa qui tắc đã được ghi sẳn ngoài bảng phụ yêu cầu học sinh nhắc lại HĐ 3.2 : Cho học sinh làm VD -237 +55 = -(237 -55 ) = -218 Yêu cầu học sinh làm BT ?3 Cho hs làm BT 27 trang 76 SGK Làm ví dụ Làm BT ?3 a) 26 + (-6 ) =20 b) (-75 ) +50 = -25 c) 80 + (-220 ) = -140 d) (-73 ) +0 = -73 Luyện tập 4/ - Hoạt động 4 HĐ 4.1 : Treo bảng phụ bài tập trắc nghiệm (+7) + (-3 ) = (+4 ) (-2 ) +(+2 ) = 0 (-4 ) +( +7 0 = (-3 ) ( -5 ) + ( (+5 ) = 10 HĐ 4.2 : Cho hs hoạt động nhóm giải bài tập a) / -18 / +(-12 ) b) 102 +(-120 ) c) So sánh 23 +(-13 ) và (-23 ) +13 d) (-15 ) +15 Hs lên bảng điền Đ Đ S S HS giải BT theo nhóm a) -30 b) 0 c) 23 +( -13 ) > -23 +13 10 -10 d) 0 Dặn dò Hoạt động 5 _ Học thuộc qui tắc cộng 2 số nguyên cùng dấu, cộng 2 số nguyên khác dấu so sánh 2 qui tắc này . _ Làm BT 30, 31, 32 trang 77 SGK _Từ bài tập 30 hãy rút ra kết luận khi cộng 1 số nguyên âm vơí 2 số kết quả thay đổi như thế nào ? Một số khi cộng vơí 1 số nguyên dương thì kết quả như thế an2o ? _ Chuẩn bị tiết sau " Luyện tập "
Tài liệu đính kèm: