1. Mục tiêu:
1.1. Kiến thức:
- HS hiểu quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu
- HS biết cách cộng hai số nguyên khác dấu. Nhận xét sự khác nhau khi cộng hai số nguyên cùng dấu và káhc dấu
1.2 Kỹ năng: HS hiểu được việc dùng số nguyên để biểu thị sự tăng hoặc giảm của một đại lượng
1.3 Thái độ: Có ý thức liên hệ những điều đã học với thực tiễn và bước đầu diễn đạt một tình huống thực tiễn bằng ngôn ngữ toán học.
2. Trọng tâm
-Cộng hai số nguyên khác dấu
3. Chuẩn bị:
3.1 GV: Thước, bảng phụ ghi các bài tập, phấn.
3.2 HS: Trục số trên giấy.
4. Tiến trình dạy học:
4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện
Lớp 6A5: Lớp 6A6:
4.2 Kiểm tra miệng:
GV gọi 1 HS nêu quy tắc cộng hai số nguyên âm? Cộng hai số nguyên dương? Cho ví dụ? (4đ)
-Nêu cách tính giá trị tuyệt đối của một số nguyên?
Tính ; ; (6đ)
-HS ở lớp nhận xét bài làm của bạn.
4.3 Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
Hoạt động 1: Ví dụ
GV nêu ví dụ 75 SGK yêu cầu tóm tắt đề bài.
Hãy dùng trục số để tìm kết quả
HS thực hiện
HS thực hiện
Hoạt động 2: Quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu
-Tổng của hai số đối nhau bằng nhau nhiêu?
-Muốn cộng hai số nguyên khác dấu không đối nhau ta làm thế nào?
-Đưa quy tắc ở bảng phụ
Yêu cầu HS nhắc lại nhiều lần.
-HS thực hiện 1/ Ví dụ:
(-3) + (+3) = 0
(+3)+(-3) = 0
3 + (-6) = -3
a/
Vậy 3 + (-6) = - (+6 -3) = -3
b/ (-2) +(+4) = 4 -2 = 2
2/ Quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu:
-Tổng của hai số đối nhau bằng 0.
-Muốn cộng hai số nguyên khác dấu mà không đối nhau ta tìm hiệu hai giá trị tuyệt đối ( số lớn trừ số nhỏ) rồi đặt trước kết quả dấu của số có giá trị tuyệt đối lớn hơn.
CỘNG HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU Bài 5 Tiết 45 ND:23/11/2011 Tuần 15 1. Mục tiêu: 1.1. Kiến thức: - HS hiểu quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu - HS biết cách cộng hai số nguyên khác dấu. Nhận xét sự khác nhau khi cộng hai số nguyên cùng dấu và káhc dấu 1.2 Kỹ năng: HS hiểu được việc dùng số nguyên để biểu thị sự tăng hoặc giảm của một đại lượng 1.3 Thái độ: Có ý thức liên hệ những điều đã học với thực tiễn và bước đầu diễn đạt một tình huống thực tiễn bằng ngôn ngữ toán học. 2. Trọng tâm -Cộng hai số nguyên khác dấu 3. Chuẩn bị: 3.1 GV: Thước, bảng phụ ghi các bài tập, phấn. 3.2 HS: Trục số trên giấy. 4. Tiến trình dạy học: 4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện Lớp 6A5: Lớp 6A6: 4.2 Kiểm tra miệng: GV gọi 1 HS nêu quy tắc cộng hai số nguyên âm? Cộng hai số nguyên dương? Cho ví dụ? (4đ) -Nêu cách tính giá trị tuyệt đối của một số nguyên? Tính ; ; (6đ) -HS ở lớp nhận xét bài làm của bạn. 4.3 Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: Ví dụ GV nêu ví dụ 75 SGK yêu cầu tóm tắt đề bài. Hãy dùng trục số để tìm kết quả ?1 HS thực hiện ?2 HS thực hiện Hoạt động 2: Quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu -Tổng của hai số đối nhau bằng nhau nhiêu? -Muốn cộng hai số nguyên khác dấu không đối nhau ta làm thế nào? -Đưa quy tắc ở bảng phụ Yêu cầu HS nhắc lại nhiều lần. ?3 -HS thực hiện 1/ Ví dụ: (-3) + (+3) = 0 (+3)+(-3) = 0 3 + (-6) = -3 a/ Vậy 3 + (-6) = - (+6 -3) = -3 b/ (-2) +(+4) = 4 -2 = 2 2/ Quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu: -Tổng của hai số đối nhau bằng 0. -Muốn cộng hai số nguyên khác dấu mà không đối nhau ta tìm hiệu hai giá trị tuyệt đối ( số lớn trừ số nhỏ) rồi đặt trước kết quả dấu của số có giá trị tuyệt đối lớn hơn. 4.4 Câu hỏi, bài tập củng cố Điền đúng sai vào ô trống: (+7) + (-3) = +4 (Đ) (-2) + (+2) = 0 (Đ) (-4) +( +7) = (-3) ( S) (-5) + (+5) = 10 (S) Hoạt động nhóm làm bài tập Tính a/ b/ 102 + (-120) c/ So sánh 23 + (-13) và (-23) + 13 d/ (-15) + 15 a/ 18+(-12)= 6 b/ 102+(-120) =-18 c/ 23+(-13)> (-23)+13 d/ (-15)+15 =0 4.5 Hướng dẫn hs tự học ở nhà: * Đới với bài học ở tiết học này -Học thuộc quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu, cộng hai số nguyên khác dấu. So sánh để nắm vững hai quy tắc đó. -Bài tập: 30; 31; 32; 33 SGK/ 76-77. -Bài 30 rút ra nhận xét: Một số cộng với một số nguyên dương kết quả thay đổi thế nào? * Đối với bài học ở tiết học sau - Chuẩn bị Luyện tập 5. Rút kinh nghiệm: Nội dung Phương pháp ĐDDH
Tài liệu đính kèm: