Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 44 đến 47 - Năm học 2007-2008

Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 44 đến 47 - Năm học 2007-2008

I. Mục tiêu:

 - Nắm được quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu.

- Bước đầu nắm được sử dụng số nguyên để biểu thị sự thay đổi theo hai hướng ngược nhau của một đại lượng. Có ý thức liên hệ những điều đã học với thực tiễn bằng ngôn ngữ toán học.

II. Chuẩn bị:

GV: Bảng phụ, thước

HS: Học bài cũ, nghiên cứu bài mới.

III. Các hoạt động dạy và học:

 1. Ổn định: (1’)

 6A2: ./29 6A3: ./29

 2. Kiểm tra bài cũ: (5’)

- Nêu quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu? Áp dụng tính: (- 45) + (- 55) = ?

 3. Bài mới:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng

Hoạt động 1: Ví dụ (15’)

Yêu cầu HS tự nghiên cứu ví dụ sgk/75

Nêu cách tính nhiệt độ tại phòng ướp lạnh buổi chiều hôm đó?

Nêu cách cộng (+3) + (- 5) trên trục số?

Hãy thực hiện phép tính (+ 4) + (- 3) trên trục số?

Thực hiện ?1 sgk/76

Em có kết luận gì về tổng của hai số nguyên đối nhau?

Thực hiện ?2

Muốn cộng hai số nguyên khác dấu không đối nhau ta thực hiện như thế nào?

Chốt lại cách cộng hai số nguyên khác dấu và chuyển sang phần 2

Tự nghiên cứu ví dụ

Nêu cách tính

Trình bày và minh hoạ trên trục số

?1: (- 3) + (+ 3) = 0

 (+ 3) + (- 3) = 0

(- 3) + (+ 3) = (+ 3) + (- 3)

Tổng = 0

?2: a) 3 + (-6) = -3

 - = 3

Kết quả nhận được là hai số đối nhau.

b) (-2) + (+4) = 2

 - = 2

Kết quả nhận được là hai số bằng nhau.

trả lời như sgk/76

 1. Ví dụ: Sgk/76

 

doc 9 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 487Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 44 đến 47 - Năm học 2007-2008", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
So¹n: 07/12/2007
D¹y: ...../......./2007 
TiÕt 44: CỘNG HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU
I. Mục tiêu:
	- Nắm được quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu đặc biệt là cộng hai số nguyên âm.
- Bước đầu nắm được sử dụng số nguyên để biểu thị sự thay đổi theo hai hướng ngược nhau của một đại lượng. Có ý thức liên hệ những điều đã học với thực tiễn. 
II. ChuÈn bÞ: 
GV: B¶ng phô, th­íc.
HS: Nghiªn cøu bµi míi.
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
1. æn ®Þnh tæ chøc (1’)
6A2: ..../29; 6A3: ...../29
2. KiÓm tra : (5’)
- Nêu cách so sánh hai số nguyên? Cách tìm GTTĐ của một số nguyên?
3. Bµi míi:
 Ho¹t ®éng cña thÇy
Ho¹t ®éng cña trß
Ghi b¶ng
Hoạt động 1: Cộng hai số nguyên dương (8’)
Yêu cầu HS tự nghiên cứu sgk/74
Nêu cách cộng hai số nguyên dương?
Nhấn mạnh: cộng hai số nguyên dương chính là cộng hai số tự nhiên khác 0.
Trình bày phép cộng hai số nguyên dương trên trục số?
Chốt lại cách cộng hai số nguyên dương
Nghiên cứu sgk/74
cộng hai số tự nhiên khác 0.
Trình bày như sgk/74
1. Cộng hai số nguyên dương:
Sgk/74
Hoạt động 2: Cộng hai số nguyên âm(20’)
Số nguyên thường được dùng để biểu thị các đại lượng như thế nào?
Yêu cầu HS tự nghiên cứu sgk/74
Trình bày ví dụ sgk/74?
Nêu cách sử dụng trục số để thực hiện:
(-3) + (-2)?
Chốt lại cách sử dụng trục số để cộng hai số nguyên âm.
Hãy cộng: (-1) + (-3) trên trục số?
Thực hiện ?1 sgk/75
Các kết quả trên minh hoạ cho quy tắc cộng hai số nguyên âm.
Vậy muốn cộng hai số nguyên âm ta làm như thế nào?
Nhấn mạnh: Cộng hai GTTĐ rồi đặt dấu (-) trước kết quả.
Tự nghiên cứu ví dụ: sgk/75
Trình bày cách thực hiện ví dụ?
Thực hiện ?2(sgk/75)
Cộng hai số nguyên cùng dấu ta thực hiện như thế nào?
Chốt lại cách cộng hai số nguyên cùng dấu.
Có hai hướng ngược nhau
HS tự nghiên cứu
Trình bày ví dụ
Nêu như sgk/74
?1: (-4) + (- 5) = -9
 + = 4 + 5 = 9
Nhận xét: tổng hai số nguyên âm bằng số đối của tổng hai giá trị tuyệt đối của chúng.
Nghiên cứu và trình bày ví dụ.
?2: (+ 37) + (+ 81) = 37 + 81 = 118
(-32) + (- 17) = - (23 + 17) = - 40.
Trả lời
2. Cộng hai số nguyên âm:
a) Ví dụ: Sgk/74
b) Chú ý: Sgk/ 74
c) Quy tắc: Sgk/75
d) Ví dụ: Sgk/75
Hoạt động 3: Củng cố - Luyện tập (8’)
Nêu quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu?
3.1 Bài 25 (sgk/75)
Bài toán cho biết gì? Yêu cầu gì?
Nêu cách thực hiện?
Cho HS hoạt động theo nhóm
Cùng học sinh nhận xét
Khi cộng một số với số nguyên âm ta được kết quả như thế nào so với số ban đầu ?
Chốt lại kiến thức. 
3.2 Bài 26 (sgk/75) 
Nhiệt độ giảm 70C có nghĩa là tăng bao nhiêu độ C
Lúc đó nhiệt độ sắp tới của phòng ướp lạnh là bao nhiêu?
Trình bày lời giải của bài toán?
Chốt lại kiến thức toàn bài.
Trả lời
Đọc bài 25
Trả lời
Nêu cách thực hiện
Hoạt động theo nhóm
Đại diện báo cáo
Lớp nhận xét
Nhỏ hơn số ban đầu.
Đọc bài 26
- 70C
là (-5) + (- 7) = - 120C
3.Luyện tập:
Bài 25 (sgk/75)
a) (-2) + (-5) < (-5)
b) (- 10) > (-3) + (-8)
Bài 26 (sgk/75)
Nhiệt độ giảm 70C có nghĩa là tăng - 70C, nên nhiệt độ sắp tới tại phòng ướp lạnh là:
-120C
4. Hướng dẫn về nhà: (1’)
- Nắm chắc quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu
- BTVN: 23 (sgk/75); 35, 36, 37 (SBT/58)
Soạn: 08/12/2007
Dạy: ....../....../ 2007
Tiết 45. CỘNG HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU
I. Mục tiêu:
	- Nắm được quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu.
- Bước đầu nắm được sử dụng số nguyên để biểu thị sự thay đổi theo hai hướng ngược nhau của một đại lượng. Có ý thức liên hệ những điều đã học với thực tiễn bằng ngôn ngữ toán học.
II. Chuẩn bị: 
GV: Bảng phụ, thước
HS: Học bài cũ, nghiên cứu bài mới.
III. Các hoạt động dạy và học:
	1. Ổn định: (1’)
	6A2: ..../29 6A3: ......./29
	2. Kiểm tra bài cũ: (5’)
- Nêu quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu? Áp dụng tính: (- 45) + (- 55) = ?
	3. Bài mới: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Ví dụ (15’)
Yêu cầu HS tự nghiên cứu ví dụ sgk/75
Nêu cách tính nhiệt độ tại phòng ướp lạnh buổi chiều hôm đó?
Nêu cách cộng (+3) + (- 5) trên trục số?
Hãy thực hiện phép tính (+ 4) + (- 3) trên trục số?
Thực hiện ?1 sgk/76 
Em có kết luận gì về tổng của hai số nguyên đối nhau?
Thực hiện ?2
Muốn cộng hai số nguyên khác dấu không đối nhau ta thực hiện như thế nào?
Chốt lại cách cộng hai số nguyên khác dấu và chuyển sang phần 2
Tự nghiên cứu ví dụ
Nêu cách tính
Trình bày và minh hoạ trên trục số
?1: (- 3) + (+ 3) = 0
 (+ 3) + (- 3) = 0
(- 3) + (+ 3) = (+ 3) + (- 3)
Tổng = 0
?2: a) 3 + (-6) = -3
 - = 3
Kết quả nhận được là hai số đối nhau.
b) (-2) + (+4) = 2
 - = 2
Kết quả nhận được là hai số bằng nhau.
trả lời như sgk/76
1. Ví dụ: Sgk/76
Hoạt động 2: Quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu: (8’)
Phát biểu quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu?
Tự nghiên cứu ví dụ
Trình bày ví dụ?
Áp dụng thực hiện ?3 sgk/76 theo nhóm.
Cùng học sinh nhận xét.
Lưu ý: Khi cộng hai số nguyên khác dấu, dấu của tổng là dấu của số có GTTĐ lớn hơn.
Phát biểu như sgk/76
Nghiên cứu ví dụ
Trình bày ví dụ
Hoạt động theo nhóm ?3
Đại diện báo cáo
Lớp nhận xét
2. Quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu:
a) Quy tắc: Sgk/76
Hoạt động 3: Củng cố - Luyện tập(15’)
Nêu quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu?
3.1 Bài 29 (sgk/76)
Bài toán cho biết gì? Yêu cầu gì?
Nêu cách giải?
Yêu cầu 2 HS trình bày lời giải.
Cùng HS nhận xét.
Lưu ý: Khi đổi dấu các số hạng thì tổng đổi dấu.
3.2 Bài 33(sgk/76)
Nêu cách giải bài tập trên?
Yêu cầu 3 HS thực hiện
Cùng học sinh nhận xét
Khi cộng một số với số nguyên âm ta được kết quả như thế nào so với số ban đầu ?
Khi cộng một số với số nguyên dương ta được kết quả như thế nào so với số ban đầu ?
Trả lời
Đọc bài 29
Trả lời
Nêu cách giải
2 HS trình bày lời giải
Lớp nhận xét.
Đọc bài và nêu cách giải
3 HS trình bày
Lớp nhận xét
Nhỏ hơn số ban đầu
Lớn hơn số ban đầu.
3. Luyện tập
Bài 29 (sgk/76)
a) 23 +(-13) = 23 - 13
 = 10
(-23) + 13 = -( 23 - 13)
 = - 10
NX: Đổi dấu các số hạng thì tổng đổi dấu
b) (- 15) + (+15) = 0
 (+ 27) + (- 27) = 0
NX: Vì tổng của hai số đối nhau nên bằng 0.
Bài 33(sgk/76)
a) 1763 + (- 2) < 1763
b) (- 105) + 5 > - 105
c) (- 29) + (- 11) <- 29
4. Hướng dẫn về nhà: (1’)
	- Nắm chắc quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu
- BTVN 27, 28 (sgk/76). tiết sau Luyện tập.
Soạn: 10/12/2007
Dạy: ....../....../ 2007
Tiết 46. LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
	- Củng cố và khắc sâu quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu.
- Bước đầu nắm được sử dụng số nguyên để biểu thị sự thay đổi theo hai hướng ngược nhau của một đại lượng. Có ý thức liên hệ những điều đã học với thực tiễn bằng ngôn ngữ toán học.
II. Chuẩn bị: 
GV: Bảng phụ, thước
HS: Học bài cũ, nghiên cứu bài mới.
III. Các hoạt động dạy và học:
	1. Ổn định: (1’)
	6A2: ..../29 6A3: ......./29
	2. Kiểm tra bài cũ: (5’)
- Nêu quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu? Áp dụng tính: (+ 45) + (- 55) = ?
	3. Bài mới: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Chữa bài tập (8’)
Gọi 1 HS lên bảng chữa bài 
Bài 28 (sgk/76)
Cùng hs nhận xét
Tổng một số nguyên với cho kết quả như thế nào?
Dấu của tổng hai số nguyên khác dấu như thế nào?
1 HS chữa
Lớp nhận xét
Bằng chính nó
Dấu của số có GTTĐ lớn hơn.
1. Bài 28 (sgk/76)
a) (-73) + 0 = - 73
b) + (- 12) = 18 - 12 = 6
c) 102 + ( - 120) = - (120 - 102)
 = - 18
Hoạt động 2: Luyện tập(30’)
 2.1 Bài 33 (sgk/77)
Nêu cách giải bài toán trên?
Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm
Cùng học sinh nhận xét và chốt lại cách thực hiện.
Từ kết quả bài toán trên cho biết:
- Tổng của hai số đối nhau bằng bao nhiêu?
- Tổng bằng 0 thì có kết luận gì về các số hạng của tổng
- Tổng nhỏ hơn một số hạng đã biết thì số hạng còn lại là số nguyên âm hay nguyên dương?
- Tổng của hai số nguyên âm cho kết quả là số nguyên âm hay dương?
2.2. Bài 34 (sgk/77)
Nêu cách tính giá trị của biểu thức?
Gọi 2 HS trình bày
Cùng HS nhận xét và chốt lại cách thực hiện.
2.3 Bài 31 sgk/77
Bài toán yêu cầu làm gì?
Nêu cách thực hiện phép tính?
Gọi 3 HS thực hiện
Cùng HS nhận xét và chốt lại cách giải.
2.4 Bài 35. Sgk/77
Bài toán cho biết gì yêu cầu gì?
Yêu cầu học sinh trả lời miệng 
Chốt lại kiến thức toàn bài.
Đọc bài 33
Nêu cách giải
Hoạt động theo nhóm
Nhận xét
Bằng 0
Thì hai số đó đối nhau
Thì số còn lại là một số nguyên âm
Cho kết quả là một số nguyên âm
Đọc bài 34
Nêu cách tính
2 HS trình bày
Nhận xét.
Đọc bài 31
Trả lời
Cộng hai số nguyên cùng dấu
3 HS trình bày
Lớp nhận xét.
Đọc bài 35
Trả lời
a) x = 5
b) x = - 2
2. Bài 33 (sgk/77)
a
-2
18
12
-2
-5
b
3
-18
-12
6
-5
a+b
1
0
0
4
-10
3. Bài 34 (sgk/77)
a) x + (- 16), biết x = -4
Giải:
Với x = - 4 ta có : 
x + (- 16) = ( - 4 ) + (- 16) = - 20
b) (- 102) + y, biết y = 2
Giải:
Với y = 2 ta có: 
(- 102) + y = (- 102) + 2 = - 100.
4. Bài 31 sgk/77
a) (- 30) + ( - 5) = - 35
b) (- 7) + ( - 13) = - 20
c) (- 15) + ( - 235) = - 250
4. Hướng dẫn về nhà: (1’)
- Xem lại các dạng bài tập đã chữa. BTVN: 49; 52 SBT/60
- Ôn lại quy tắc cộng hai số nguyên, GTTĐ của một số, tính chất phép cộng các số tự nhiên. Nghiên cứu trước bài: Tính chất của phép cộng các số nguyên.
Soạn: 10/12/2007
Dạy: ....../....../ 2007
Tiết 47. TÍNH CHẤT CỦA PHÉP CỘNG CÁC SỐ NGUYÊN
I. Mục tiêu:
	- Nắm được 4 tính chất cơ bản của phép cộng các số nguyên: Giáo hoán, kết hợp, cộng với 0, cộng với số đối.
- Bước đầu hiểu và có ý thức vận dụng các tính chất cơ bản để tính nhanh và tính toán hợp lý.
- Biết và tính đúng tổng cuả nhiều số nguyên.
II. Chuẩn bị: 
GV: Bảng phụ, thước
HS: Học bài cũ, nghiên cứu bài mới.
III. Các hoạt động dạy và học:
	1. Ổn định: (1’)
	6A2: ..../29 6A3: ......./29
	2. Kiểm tra bài cũ: (5’)
- Nêu quy tắc cộng hai số nguyên ? Áp dụng tính và so sánh kết quả: 
 (+ 45) + (- 55) = ? (- 55) + (+ 45) 
	3. Bài mới: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Tính chất giao hoán (7’)
Thực hiện ?1 sgk/77
Nhận xét vị trí của các số hạng của tổng?
Nhận xét gì về kết quả nhận được?
Vậy phép cộng các số nguyên có tính chất gì?
Phát biểu nội dung tính chất và viết công thức tổng quát?
Nhấn mạnh: Phép cộng các số nguyên có tính chất giao hoán.
Thực hiện ?1
đổi chỗ các số hạng
Tổng không đổi
Tính chất giao hoán
Phát biểu và viết công thức tổng quát
1. Tính chất giao hoán:
a, b Z: a + b = b + a 
Hoạt động 2: Tính chất kết hợp(10’)
Thực hiện ?2
Qua ?2 em rút ra kết luận gì?
Phát biểu và viết công thức tổng quát?
giới thiệu chú ý.
Áp dụng làm bài 36 (sgk/78)
Nêu cách giải
Yêu cầu 2 HS trình bày lời giải
Chỉ rõ từng tính chất được áp dụng?
Cùng HS nhận xét và chốt lại cách thực hiện và phần kiến thức được áp dụng.
Thực hiện ? 2
Phép cộng các số nguyên có tính chất kết hợp.
Phát biểu và viết công thức tổng quát
Đọc bài 36
Nêu cách giải
2 HS trình bày
Chỉ rõ trên phép tính
Nhận xét
2. Tính chất kết hợp
a, b Z: 
(a + b) + c = a + (b + c)
Bài 36 (sgk/78)
a) 126 + (- 20) + 2004 + (- 106) = 126 + (- 20) + (- 106) + 2400
= 126 + (- 126) + 2400
= 0 + 2400
= 2400 
b) (- 199)+(-200) +(-201)
= (- 199) + (-201) + (- 200) = (- 400) + (- 200)
= - 600
Hoạt động 3: Cộng với số 0 (3’)
Từ kết quả bài 36 a cho biết kết quả tổng của một số với 0?
Viết công thức tổng quát?
3. Cộng với số 0:
a Z: a + 0 = 0 + a = a
Hoạt động 4: Cộng với số đối (10’)
Yêu cầu HS tự nghiên cứu mục 4. Cộng với số đối.
Cho biết số đối của số nguyên a, ( - a) ?
Tính: a + (- a) = ?
Có kết luận gì về tổng của hai số đối nhau?
Cho a + b = 0. Em có kết luận gì về hai số a và b?
Chốt lại: tổng của hai số nguyên đối nhau luôn bằng 0, ngược lại hai số có tổng bằng 0 thì chúng đối nhau.
Thực hiện ?3 sgk/ 78
Nêu cách thực hiện?
Yêu cầu 1 HS thực hiện
Chốt lại cách giải bài toán trên.
Tự nghiên cứu sgk
lần lượt là - a và a
= 0
bằng 0
hai số a và b đối nhau
Thực hiện ?3
Tìm a 
Tìm tổng các số vừa tìm được
a {- 2; - 1; 0 ; 1 ; 2}
Tổng của tất cả các số nguyên a:
(- 2) + (- 1) + 0 + 1 + 2 = 0
4. Cộng với số đối:
a + (- a) = 0
a + b = 0 thì a = - b và 
b = -a
Hoạt động 5: Củng cố - Luyện tập (8’)
Nêu tính chất của phép cộng các số nguyên?
5.1 Bài 39 Sgk/79
Bài toán cho biết gì? Yêu cầu gì?
Nêu cách tính?
Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm
Cùng HS nhận xét và chốt lại 2 cách giải
Trả lời
Đọc bài 39
trả lời
Nêu cách tính
Hoạt động nhóm
Đại diện báo cáo
Lớp nhận xét
(HS có thể làm theo cách khác nhóm 2 số hạng 1)
5. Luyện tập
Bài 39 Sgk/79
a) 1 + (- 3) + 5 + (- 7) + 9 + (- 11) = (1 + 5 + 9) + [(- 3) + (- 7) + (- 11)] 
= 15 + (- 21) = - 6
b) (- 2) + 4 + (- 6) + 8 + (- 10) + 12 = (4 + 8 + 12) + [(- 2) + (- 6) + (- 10)] 
= 24 + (- 18) = 6
4. Hướng dẫn về nhà: (1’)
- Nắm được 4 tính chất của phép cộng các số nguyên.
- BTVN: 37; 38; 40 (Sgk/ 78 +79). tiết sau luyện tập.

Tài liệu đính kèm:

  • docDai so 6 tiet 44 den 47.doc