Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 44 đến 110 - Năm học 2006-2007

Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 44 đến 110 - Năm học 2006-2007

A: MỤC TIÊU:

- Học sinh biết cộng 2 số nguyên cùng dấu.

- Bước đầu có thể hiểu được dùng số nguuyên biểu thị sự thay đổi theo 2 hướng ngược nhau của một đại lượng.

- HS có ý thức liên hệ những điều đã học với thực tiễn

B: THIẾT BỊ:

- GV: trục số, bảng phụ

- HS: trục số vẽ trên giấy, ôn quy tắc tìm GTTĐ.

C: TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

Tổ chức : 6A./45 ; 6B./46; 6I./42.

1. Tổ chức:

Hoạt động 1: Kiểm tra học sinh

1 - So sánh 2 số nguyên a, b trên trục số, nêu nhận xét.

- HS trả lời

- Chữa bài tập 28 (SBT) + 3 > 0, 0 <13, -="" 25="">< -="">

+ 5 < +="" 8,="" -="" 29="">< 9,="" -="" 5="">< -3="">

2 - GTTĐ của 1 số nguyên a là gì?

Nêu cách tìm GTTĐ của số nguyên (+), (-), 0 - GV nhận xét

- HS trả lời.

Bài tập 29 (SBT)

Hoạt động 2: Cộng 2 số nguyên dương

VD: (+4) + (+2) = ?

Chính là cộng 2 số TN, -> HS làm

áp dụng; (+ 425) + (+ 150)

Minh hoạ trên trục số. GV hướng dẫn 4 + 2 trên trục số. (+ 4) + (+ 2) = 4 + 2 = 6

425 + 150 = 570

- HS quan sát

Hoạt động 3: Cộng 2 số nguyên âm

1 - VD: (SGK)

- Tóm tắt: Buổi trưa (- 30C)

Buổi chiều: giảm 20C

Tính nhiệt độ buổi chiều.

- Nhiệt độ giảm 20C có ngiã là tăng lên

- Muốn tìm nhiệt độ buổi chiều ta làm?

- GV hướng dẫn HS thực hiện phép cộng trên trục số.

- Vậy tổng 2 số nguyên âm là số nguyên ntn?

- Yêu cầu HS so sánh

(- 4) + (- 5) và (- 9)

- Quy tắc

?2:

BT 23, 24 (SGK)

- HS tóm tắt, GV ghi bảng

- Tăng (- 20C)

(- 3) + (- 2) = - 5

- HS quan sát và làm theo GV tại trục số của mình

- HS thực hành

(- 4) + (- 5) = (- 9)

-> HS rút ra

?2: a) 37 + 81 = 118

b) (- 23) + (- 17) = - (23 + 17) = - 40

 

doc 124 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 539Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 44 đến 110 - Năm học 2006-2007", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn :...../....../2006 Tiết 43: Luyện tập
Ngày giảng:...../....../2006
A, Mục tiêu
- Kiến thức: củng cố khái niệm về tập Z, tập N. Củng cố cách so sánh 2 số nguyên, cách tìm giá trị tuyệt đối của một số nguyên, các tìm số đối, số liền trước, số liền sau của 1 số nguyên.
- Kỹ năng: HS biết tìm GTTĐ của một số nguyên, số đối của một số nguyên, so sánh 2 số nguyên, tính giá trị biểu thức đơn giản có chứa GTTĐ
- Thái độ: Rèn luyện tính chính xác của toán học thông qua việc áp dụng các quy tắc
B, Chuẩn bị
GV: Đèn chiếu và các phim giấy trong (hoặc bảng phụ)
HS: Giấy trong bút dạ
C. Tiến trình dạy học:
Tổ chức : 6A......../45 ; 6B........./46; 6I........./42.
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ và chữa bài tập
GV: Gọi 2 HS lên bảng kiểm tra
HS1: Chữa bài 18, tr. 57 SBT
Sau đó giải thích cách làm
HS1:
a. Xắp xếp theo thứ tự tăng dần
(-15) < -1 < 0 < 3 < 5 < 8
b. Xắp xếp theo thứ tự giảm dần
2000 > 10 > 4 > 0 > -9 > -97
HS chữa bài tập 16 và 17 tr. 73 SGL
HS2:
Bài 16: Điền Đ, S
Bài 17: Không, vì ngoài số nguyên dương và số nguyên âm tập Z còn gồm cả số 0
- Cho HS nhận xét kết quả
- Mở rộng: Nói tập Z bao gồm 2 bộ phận là STN và STÂ có đúng không?
HS3: Chữa bài tập về nhà
Hoạt động 2: Luyện tập
Dạng 1: So sánh 2 số nguyên
Bài 18: Tr. 73 SGK
HS làm bài 18, tr. 73
a. Số nguyên a lớn hơn 2. Số a có chắc chắn là số nguyên dương không?
GV vẽ trục số để giải thích cho rõ và dùng nó để giải thích các phần của bài 18
b, SGK
c, SGK
d, SGK
b. Không, số b có thể là số dương (1,2) hoặc số 0
c. Không, số C có thể là 0
d. Chắc chắn
Bài 19, tr. 73 SGK
HS làm bài 19 tr. 73
Điền dấu + hoặc - vào chỗ trống để được kết quả đúng SGK
a, 0 < +2 b, -15 < 0
c, -10 < -6 d, + 3 < +9
-10 < + 6 - 3 < + 9
.Dạng 2 Bài tập tìm số đối của một số nguyên
Bài 21 trang 73 SGK
Tìm số đối của một số nguyên sau
ờ- 4; 6; ờ-5 ờ ờ3 ờ ; 4 và thêm số 0
Nhắc lại thế nào là 2 số đối nhau?
Dạng 3: Tính gía trị của biểu thức
Bài 20 trang 73 SGK
a) ờ-8 ờ - ờ-4 ờ 
b) ờ-7 ờ . ờ-3 ờ 
c) ờ18 ờ : ờ-6 ờ 
d) ờ153 ờ + ờ-53 ờ 
- Nhắc lại quy tắc tính GTTĐ của 1 số nguyên
HS làm bài 21 trang 73
- 4 có số đối là 4
6 có số đối là - 6
ờ-5 ờcó số đối là - 5
ờ3 ờ có số đối là -3
4 có số đối là - 4
0 có số đối là 0
Cả lớp cùng làm
Gọi 2HS lên bảng chữa
a)ờ-8 ờ - ờ-4 ờ = 8 - 4 = 4
b) ờ-7 ờ . ờ-3 ờ = 7.3 = 21
c) ờ18 ờ : ờ-6 ờ = 18 : 6 = 3
d) ờ153 ờ + ờ-53 ờ = 153 + 53 = 206
Dạng 4: Tìm số liền trước, số liền sau của 1 số nguyên
Bài 22 trang 74 SGK
a) Tìm số liền sau của mỗi số nguyên sau
2; -8; 0; -1
b) Tìm số liền trước của mỗi số nguyên sau
- 4; 0; 1; - 25
c) Tìm số nguyên a biết số liền sau là 1 số nguyên âm (dùng trục số để HS dễ nhận biết)
Nhận xét gì về vị trí của số liền trước, số liền sau trên trục số.
HS làm 22 bài trang 74
a) Số liền sau của 2 là 3
Số liền sau của - 8 là - 7
Số liền sau của 0 là 1
Số liền sau của - 1 là 0
b) Số liền trước của - 4 là - 5
c) a = 0
Dạng 5: Bài tập về tập hợp
Bài 32 trang 58 SBT
Cho A = {5; - 3; 7; - 5}
a) Viết tập hợp B gồm các phần tử của A và các số đối của chúng.
b) Viết tập hợp C gồm các phần tử của A và các GTTĐ của chúng.
* Chú ý: Mỗi phần tử chỉ liệt kê một lần
a) B = {5; - 3; 7; - 5; 3; - 7}
b) C = {5; - 3; 7; - 5; 3}
Hoạt động 3: Củng cố (8 phút)
GV: Nhắc lại cách so sánh hai số nguyên a và b trên trục số
- Nêu lại nhận xét so sánh số nguyên dương, số nguyên âm với số 0, so sánh số nguyên dương với số nguyên âm hai số nguyên âm với nhau.
- Định nghĩa gía trị tuyệt đối của 1 số? Nêu các quy tắc tính giá trị tuyệt đối của số nguyên dương, số nguyên âm, số 0
Bài tập: Đúng hay sai?
- 99 > - 100; - 502 > ờ- 500 ờ
ờ- 100 ờ ờ- 5 ờ
ờ- 12 ờ < 0; - 2 < 1
HS trả lời câu hỏi và nhận xét góp ý.
HS trả lời và giải thích
- 99 > - 100 Đ; - 502 > ờ- 500 ờS
ờ- 100 ờ ờ- 5 ờS
ờ- 12 ờ < 0 S; - 2 < 1Đ
Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà
- Học thuộc ĐN và các nhận xét về so sánh hai số nguyên, cách tính giá trị tuyệt đối của một số nguyên.
Bài tập số 25 -> 31 trang 57, 58 SBT.
Bài tập: Cho a là một số nguyên. Chứng tỏ rằng:
a. Nếu a là số nguyên dương thì số liền sau a cũng là số nguyên dương
b. Nếu a là số nguyên âm thì số liền trước a cũng là số nguyên âm.
Ngày soạn:...../....../2006 Tiết 44: Cộng hai số nguyên cùng dấu
Ngày giảng:...../....../2006
A: Mục tiêu:
- Học sinh biết cộng 2 số nguyên cùng dấu.
- Bước đầu có thể hiểu được dùng số nguuyên biểu thị sự thay đổi theo 2 hướng ngược nhau của một đại lượng.
- HS có ý thức liên hệ những điều đã học với thực tiễn
B: Thiết bị:
- GV: trục số, bảng phụ
- HS: trục số vẽ trên giấy, ôn quy tắc tìm GTTĐ.
C: tiến trình dạy học
Tổ chức : 6A......../45 ; 6B........./46; 6I........./42.
1. Tổ chức:
Hoạt động 1: Kiểm tra học sinh
1 - So sánh 2 số nguyên a, b trên trục số, nêu nhận xét.
- HS trả lời
- Chữa bài tập 28 (SBT)
+ 3 > 0, 0 <13, - 25 < - 9
+ 5 < + 8, - 29 < 9, - 5 < -3
2 - GTTĐ của 1 số nguyên a là gì?
Nêu cách tìm GTTĐ của số nguyên (+), (-), 0
- GV nhận xét
- HS trả lời.
Bài tập 29 (SBT)
Hoạt động 2: Cộng 2 số nguyên dương
VD: (+4) + (+2) = ?
Chính là cộng 2 số TN, -> HS làm
áp dụng; (+ 425) + (+ 150)
Minh hoạ trên trục số. GV hướng dẫn 4 + 2 trên trục số.
(+ 4) + (+ 2) = 4 + 2 = 6
425 + 150 = 570
- HS quan sát
Hoạt động 3: Cộng 2 số nguyên âm
1 - VD: (SGK)
- Tóm tắt: Buổi trưa (- 30C)
Buổi chiều: giảm 20C
Tính nhiệt độ buổi chiều.
- Nhiệt độ giảm 20C có ngiã là tăng lên
- Muốn tìm nhiệt độ buổi chiều ta làm?
- GV hướng dẫn HS thực hiện phép cộng trên trục số.
- Vậy tổng 2 số nguyên âm là số nguyên ntn?
- Yêu cầu HS so sánh
(- 4) + (- 5) và (- 9)
- Quy tắc
?2:
BT 23, 24 (SGK)
- HS tóm tắt, GV ghi bảng
- Tăng (- 20C)
(- 3) + (- 2) = - 5
- HS quan sát và làm theo GV tại trục số của mình
- HS thực hành
(- 4) + (- 5) = (- 9)
-> HS rút ra
?2: a) 37 + 81 = 118
b) (- 23) + (- 17) = - (23 + 17) = - 40
BT 23
- Hoạt động nhóm làm bài 25 SGK
37 SBT
Hoạt động 4: Củng cố
- Nhận xét cách cộng 2 số nguyên dương, nguyên âm, cộng 2 số nguyên cùng dấu.
a) 2763 + 152 = 2915
b) (-17) + (- 14) = -(17 + 14) = - 31
c) (- 35) + (- 9) = - (35 + 9) = - 44
- HS trả lời
 Hoạt động 5 :Hướng dẫn ở nhà:
- Nắm vững quy tắc cộng
- BT 35 - 41 (SBT)
- BT 26 (SGK)
___________________________________________________________--
Ngày soạn:...../....../2006 Tiết 45: Cộng hai số nguyên khác dấu
Ngày giảng:...../....../2006
A: Mục tiêu:
- Học sinh biết cộng 2 số nguyên khác dấu.(phân biệt với cộng 2 số nguyên cùng dấu)
- HS có thể hiểu được dùng số nguyên biểu thị sự tăng giảm của một đại lượng.
- HS có ý thức liên hệ những điều đã học với thực tiễn và bước đầu biết diễn đạt tình huống thực tế bằng ngôn ngữ toán học.
B: Thiết bị:
- GV: trục số, bảng phụ
- HS: trục số vẽ trên giấy.
C: tiến trình dạy học:
Tổ chức : 6A......../45 ; 6B........./46; 6I........./42.
Hoạt động 1: Kiểm tra học sinh
1 - Chữa bài tập 26 (SGK)
2 - Nêu quy tắc cộng 2 số nguyên (+) nguyên âm
- HS 1 lên chữa
- HS 2 lên bảng làm
Nêu cách tìm GTTĐ của 1 số nguyên
áp dụng tính 2+ 122, 202, 2- 62
Hoạt động 2: 
 - VD:
- GV nêu VD trang 75
Yêu cầu HS tóm tắt bài.
- Muốn biết nhiệt độ buổi chiều là bao nhiêu ta làm ntn? 
+ Giảm 50C nghĩa là ntn?
- Dùng trục số để tìm KQ phép tính
- Nhiệt độ buổi sáng là 30C
Buổi chiều giảm 50C
Hỏi nhiệt độ buổi trưa?
- Giảm 50C nghĩa là tăng (- 5)0C
=> 30C + (- 50C) = - 2)0C
- Giải thích cách làm.
Tính232, 2- 52 -> so sánh
- (2- 52 - 2+ 32) với - 2
- Dấu của tổng được xác định ntn?
- GV làm, HS quan sát và làm trên trục số của mình
3 + (- 5) = - 2
(- 3) + (+ 3) = 0
(+ 3) + (- 3) = 0
?1: thực hiện trên trục số:
?2: Tìm và nhận xét kết quả:
a) 3 + (- 6) và 2- 62 - 232
b) (- 2) + 4 và 242 + (- 2)
a) - 3 = 3 + (- 6)
b2- 62 - 232 = 6 - 3 = 3
Hoạt động 3:
 - Quy tắc cộng 2 số nguyên khác dấu
- Tổng 2 số nguyên đối nhau bằng b/n
- Muốn cộng 2 số nguyên khác dấu ta làm ntn?
Bằng 0
- Ta tìm hiệu 2 GTTĐ rồi đặt trước KQ dấu của số có GTTĐ lơn hơn
- GV đưa quy tắc lên bảng phụ yêu cầu HS nhắc lại
VD: (- 237) + 55 = - (237 - 55) = - 218
Làm ?3:
- HS làm ?3
Bài 27: a) 26 + (- 6) = 20
b) (- 75) + 50 = - (75 - 50) = - 25
c) 80 + (- 220) = - (220 - 80)
(- 73) + 0 = - 73
Hoạt động 4: Củng cố
Làm BT 27
Nhắc lại quy tắc cộng 2 số nguyên khác dấu, cùng dấu. So sánh 2 quy tắc đó.
Điền đúng sai vào ô trống.
(- 7) + (- 3) = + 4 (Đ)
(- 2) + (+ 2) = 0 (Đ)
(- 4) + (+ 7) = - 3 (S)
(- 5) + (+ 5) = 10 (S)
- HĐ nhóm: Tính
a) ẵ- 18ẵ + (- 12)
b) 102 + ( -120)
c) So sánh 23 và (- 13) và (- 23) + 13
d) 15 + (- 15)
Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà:
Học thuộc quy tắc cộng 2 số nguyên khác dấu
1 HS làm
Chữa bài 2 nhóm
_____________________________________________________________
Ngày soạn:...../....../2006
Ngày giảng:...../....../2006
Tiết 46: luyện tập
A- Mục tiêu: 
- Củng cố các quy tắc cộng 2 số nguyên cùng dấu, khác dấu.
- Rèn luyện kỹ năng áp dụng quy tắc cộng 2 số nguyên qua kết quả phép tính rút ra nhận xét.
- Biết dùng số nguyên để biểu thị sự tăng giảm của một đại lượng.
B- Chuẩn bị:
GV: Bảng phụ
Học sinh: Quy tắc cộng 2 số nguyên cùng dấu - khác dấu
C- Tiến trình dạy học:
Tổ chức : 6A......../45 ; 6B........./46; 6I........./42.
Hoạt động 1: 
1. Phát biểu quy tắc cộng 2 số nguyên âm? Chưa bài tập 31/77
- 1 học sinh lên trả lời và làm bài
2. Chữa bài tập 33
Hỏi chung cả lớp: So sánh 2 quy tắc cộng 2 số nguyên cùng dấu và khác dấu về cách tìm GTTĐ và dấu của tổng
- Cùng dấu: lấy tổng 2 GTTĐ
- Khác dấu: Hiệu GTTĐ
- Dấu của tổng 2 số nguyên cùng dấu là dấu của chúng, còn tổng 2 số nguyên khác dấu có dấu là dấu của số có GTTĐ lớn hơn.
Hoạt động 2:
Dạng 1: Tính giá trị biểu thức, so sánh 2 số nguyên
Luyện tập
Bài 1: Tính
a) (-50) + (-10) c) (-376) + (-33)
b) (-16) + (-14) d) (-15) + 27
- HS củng cố quy tắc cộng 2 số nguyên cùng dấu
- HS làm bài
Bài 2: Tính
a) 43 + (-3) c) 6 + (-36)
b) (-29) + (-11) d) 207 + (-207)
- Củng cố quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu
Bài 3: Tính giá trị biểu thức
a) x + (-16) biết x = -4
b) (-102) + y biết y =2
Để tính giá trị biểu thức ta làm ntn?
- Thay giá trị chữ vào biểu thức rồi tính
Dạng 2: Tìm số nguyên x (bt ngược)
Bài 4: Dự đoán giá trị của x và kiểm tra lại 
a) x + (-3) = - 11
b) -5 + x = 15
c) x + (-12) = 2
d) (-3) + x = -10
a) x = -8
b) x = 20
c) x = 14
d) x = -13
Bài 6: Bài 35
- Học sinh đọc đầu bài:
a) Tăng 5 triệu đồng
b) Giảm 2 triệu đồng
 ...  và 5.
Ví dụ: 10; 50; 200, ...
- HS : những số tận cùng là 0 và có tổng các chữ số chia hết co 9 thì chia hết cho cả 2; 3; 5 và 9.
Ví dụ : 270; 4230.
- HS làm bài tập :
 a) 642; 672
 b) 1530
 c) 
 375 ; 675 ; 975 ; 270 ; 570 ; 870
- HS : Gọi 3 số tự nhiên liên tiếp là:
n; n+1; n+2.
Ta có : n+n+1+n+2= 3n +3
 = 3 (n+1) 
Số có hai chữ số đã cho là 
Số viết theo thứ tự ngược là
Tổng 2 số :
Hoạt động 3
ôn tâp về số nguyên tố, hợp số, ước chung, bội chung (14ph)
- GV yêu cầu HS trả câu 8 ôn tập cuối năm.
 Trong định nghĩa số nguyên tố và hợp số, có điểm nào giống nhau, điểm nào khác nhau ? Tích của hai số nguyên tố là một số nguyên tố hay hợp số.
- GV : ƯCLN của hai hay nhiều số là gì?
HS trả lời :
Số nguyên tố và hợp số giống nhau đều là các số tự nhiên lớn hơn 1.
Khác nhau :
Số nguyên tố chỉ có 2 ước là 1 và chính nó.
Hợp số có nhiều hơn 2 ước.
Tích của 2 số nguyên tố là hợp số .
Ví dụ : 2.3 = 6.
 6 là hợp số.
- HS : ƯCLN của hai hay nhiều số là số lớn nhất trong tập hợp các ước chung của các số đó.
-GV yêu cầu học sinh làm câu hỏi (số 9 trang 66 SGK). Hãy điền các từ thích hợp vào chỗ () trong bảng so sánh cách tìm ƯCLN và BCNN của hai hay nhiều số.
- Một HS lên bảng điền vào chỗ ()
Bài làm
Cách tìm
UCLN
BCNN
ƯCLN
BCNN
Phân tích các số ra thừa số nguyên tố
chung
chung và riêng
Chọn ra các thừa số nguyên tố
nhỏ nhất
lớn 
nhất
Lập tích các thừa số đã chọn, mỗi thừa số lấy với số mũ.
GV yêu cầu HS làm bài tập 4.
Tìm số tự nhiên x, biết rằng:
a) 
HS hoạt động theo nhóm.
Kết quả:
a) x ẻ ƯC(70, 84) và x>8
ị x = 14.
b) 
GV kiểm tra thêm vài nhóm.
b) x ẻ ƯC(12, 25, 30) và 0<x<500
ị x = 300.
Đại diện 1 nhóm HS lên bảng trình bày - HS khác góp ý, nhận xét.
Hoạt động 4
Luyện tập củng cố (5ph)
GV phát phiếu học tập cho HS.
HS làm bài trên phiếu học tập
Phiếu học tập
Họ và tên:.
Bài giảng
Bài làm
Đúng
Sai
a) Sai
b) Đúng vì 
c) Sai vì 5 không phải là tập con của N.
d) {-2; 0; 2} è Z
e) 2610 chia hết cho 2; 3; 5; 9
f) 342 18
g) UCLN(36; 60; 84) = 6
h) BCNN(35,15,105) = 105
d) Đúng
e) Đúng
f) Sai vì 342 18.
g) Sai vì UCLN(36,60;84) =12
h) Đúng
GV kiểm tra một vài bài làm của HS
Hoạt động 5
Hướng dẫn về nhà (2ph)
Ôn tập các kiến thức về 5 phép tính cộng, trừ, nhân, chia, luỹ thừa trong N, Z, phân số; rút gọn, so sánh phân số.
Làm các câu hỏi 2, 3, 4, 5 trang 66 SGK.
Bài tập số 169, 171, 172, trang 66, 67 SGK.
Ngày soạn:
Ngày giảng:.
Tiết 109
ôn tập cuối năm (tiết 2)
A. Mục tiêu.
Ôn tập các quy tắc cộng, trừ, nhân, chia, luỹ thừa các số tự nhiên, số nguyên, phân số.
Ôn tập các kĩ năng rút gọn phân số, so sánh phân số.
Ôn tập các tính chất của phép cộng và phép nhân số tự nhiên, số nguyên, phân số.
Rèn luyện các kĩ năng thực hiện các phép tính, tính nhanh, tính hợp lý.
Rèn luyện khả năng so sánh, tổng hợp cho HS.
B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
GV: Đèn chiếu và các phim giấy trong ghi các bảng ôn tập các phép tính số nguyên, phân số, tính chất của phép cộng và phép nhân, các bài tập.
HS: làm câu hỏi và bài tập ôn tập cuối năm.
Giấy trong, bút dạ. Bảng con hoạt động nhóm.
c. tiến trình dạy học
Tổ chức lớp:	
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1
ôn tập rút gọn phân số, so sánh phân số (15ph)
GV: Muốn rút gọn một phân số, ta làm thế nào?
HS: Muốn rút gọn một phân số, ta chia cả tử và mẫu của phân số cho một ước chung (ạ±1) của chúng.
Bài tập 1:
Rút gọn các phân số sau:
Nhận xét kết quả rút gọn
HS làm bài tập:
HS nhận xét bài trên bảng.
-GV: Kết quả rút gọn đã là các phân số tối giản chưa?
Thế nào là phân số tối giản?
HS: Phân số tối giản là những phân số mà tử và mẫu chỉ có ước chung là 1 và (-1).
Bài tập 2: So sánh các phân số sau:
GV cho HS ôn lại 1 số cách so sánh 2 phân số
a) Rút gọn phân số rồi quy đồng có cùng mẫu dương, so sánh tử.
b) Quy đồng tử, so sánh mẫu
c) So sánh hai phân số âm.
d) Dựa vào tính chất bắc cầu để so sánh 2 phân số.
Bài tập 3: Bài tập trắc nghiệm
Hãy khoanh tròn chữ đúng trước câu trả lời đúng.
Số thích hợp trong ô trồng là A:15; B:25; C:-15
b) Kết quả rút gọn phân số
đến tối giản là: A:-7; B:1; C:37.
HS làm bài tập trắc nghiệm trên phiếu học tập.
a) C : -15
b) B : 1
c) Trong các phân số:
c) A : 
Bài tập 4: Chữa bài tập số 174 trang 67 SGK
So sánh hai biểu thức A và B
HS nhận xét bài của vài bạn trên phiếu học tập.
1 HS lên bảng chữa bài tập
Bài giải:
Hoạt động 2
ôn tập quy tắc và tính chất các phép toán (20ph)
GV: Yêu cầu HS trả lời câu hỏi 3 ôn tập cuối năm SGK.
So sánh tính chất cơ bản của phép cộng và phép nhân số tự nhiên, số nguyên, phân số.
HS: Phép cộng và phép nhân số tự nhiên, số nguyên, phân số đều có các tính chất.
- Giao hoán.
- Kết hợp.
- Phân phối của phép nhân với phép cộng.
Khác nhau:
a + 0 = a; a.1 = a; a.0 = 0
Phép cộng số nguyên và phân số còn có tính chất cộng với số đối:
a + (-a) = 0
GV: Các tính chất cơ bản của phép cộng và phép nhân có ứng dụng gì trong tính toán.
HS: Các tính chất này có ứng dụng để tính nhanh, tính hợp lý giá trị biểu thức.
GV yêu cầu HS chữa bài tập 5 (bài 171 trang 65 SGK)
Tính giá trị các biểu thức sau
Gọi 3 HS lên chữa bài tập 171 SGK.
HS1 câu A, B. HS 2 cầu C, D. HS3 câu E.
A = 27 + 46 + 70 + 34 + 35
A = (27 + 53) + (46 + 34) + 79
 = 80 + 80 + 79
 = 239
B = -377 - (98-277)
B = -377 - 98 + 277
 = (-377 + 277) - 98
 = -100 - 98
 = -198
C = -1,7 . 2,3 + 1,7 . (-3,7) - 1,7. 3 
 -0,17: 0,1
C = -1,7 (2,3 + 3,7 + 3 + 1)
 = -1,7. 10
 = - 17.
HS nhận xét bài giải, sửa lại cho đúng.
GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi 4 trang 66 SGK
Với điều kiện nào thì hiệu của hai số tự nhiên cũng là số tự nhiên? Hiệu của hai số nguyên? Cho ví dụ.
HS trả lời:
Hiệu của hai số tự nhiên cũng là số tự nhiên nếu số bị trừ lớn hơn hoặc bằng số trừ.
Ví dụ: 17-12=5
 25-25=0
Hiệu của hai số nguyên bao giừo cũng là 1 số nguyên.
Ví dụ: 12 - 20= -8
Câu 5 trang 66 SGK.
Với điều kiện nào thì thương của hai số tự nhiên cũng là số tự nhiên? Thương của hai phân số cũng là phân số? Cho ví dụ.
HS: Thương của hai số tự nhiên ( với số chia 0) là 1 số tự nhiên nếu số tự nhiên nếu số bị chia chia hết cho số chia.
Ví dụ: 15:5=3.
Thương của 2 phân số ( với số chia # 0) bao giờ cũng là phân số.
Ví dụ: 
Chữa bài tập 169 trang 66 SGK.
Điền vào chỗ trống:
a) Với a, n ẻN
 với.
Với thì =.
b) Với a, m nẻN
 Với ..
HS lên bảng điền:
 với n ạ o
Với a,m ,n ẻN
Với a ạ 0 ; mn
Bài 172 trang 67 SGK.( GV đưa đề bài lên màn hình)
Chia đều 60 chiếc kẹo cho tất cả học sinh lớp 6C thì còn dư 13 chiếc. Hỏi lớp 6C có bao nhiêu học sinh?
Bài giải:
Gọi số HS lớp 6C là x (HS).
Số kẹo đã chia là:
60 -13= 47( chiếc)
 và x>13
Trả lời: số HS của lớp 6C là 47 HS.
Hoạt động 3
củng cố -Luyện tập (8ph)
GV yêu cầu HSlàm bài tập trắc nghiêm theo nhóm.
Đề bài: Khoanh tròn chữ đứng trước câu trả lời đúng:
1) Viết hỗn số dưới dạng phân số.
2) Tính:
HS hoạt động nhóm.
1) B : 
2) A : 
3) Tính:
4) Tính:
GV cho ôn lại quy tắc và thứ tự thực của phép toán
3) B : 
4) C : 
HS kiểm tra kết quả của 1 vài nhóm.
Hoạt động 4
Hướng dẫn về nhà (2ph)
Ôn tập các phép tính phân số: quy tắc và các tính chất.
Bài tập về nhà số 176 trang 67 SGK.
 Bài số 86 91 99 114, số 116 SBT.
Tiết sau ôn tập tiếp về thực hiện dãy tính và tìm x.
Ngày soạn:
Ngày giảng:.
Tiết 110
ôn tập cuối năm (tiết 3)
A. Mục tiêu.
Rèn luyện kỹ năng thực hiện phép tính, tính nhanh, tính hợp lý giá trị của biểu thức của HS.
Luyện tập loại toán tìm x.
Rèn luyện khả năng trình bày bài khoa học, chính xác, phát triển tư duy.
B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
GV: Đèn chiếu và các phim giấy trong ghi bài tập.
HS: Giấy trong, bút dạ. Bảng con hoạt động nhóm.
 - Làm các bài tập GV cho về nhà.
 - Ôn tập quy tắc và thứ tự thực hiện các phép toán.
c. tiến trình dạy học
Tổ chức lớp:	
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1
Kiểm tra bài cũ (8ph)
GV gọi 2 HS kiểm tra:
HS1: Chữa bài tập 86 (b,d) trang 17 SBT . Tính:
GV yêu cầu HS trình bày thứ tự thực hiện phép toán trong biểu thức.
HS1: Thực hiện phép tính:
HS 2: Chữa bài tập 91 trang 19 SBT.
áp dụng các tính chất của phép nhân phân số để tính nhanh.
GV yêu cầu HS giải thích khi biến đổi đã áp dụng những tính chất gì?
Hoạt động 2
Luyện tập về thực hiện phép tính(5ph)
Gv cho HS luyện tập tiếp bài 19 bài 91 
Tính nhanh:
Em có nhận xét gì về biểu thức Q.
HS nhận xét :
Vậy Q bằng bao nhiêu.
Vì trong tích có thừa số bằng 0 thì tích sẽ bằng 0.
Bài 2. Tính giá trị biểu thức.
Em có nhận xét gì về biểu thức.
Chú ý phân biệt thừa số với phân số trong hỗn số 
Thực hiện phép tính thế nào cho hợp lý?
HS: Hai số hạng đầu có thừa số chung là 
b)
Hãy đổi số thập phân, hỗn số ra phân số.
Nêu thứ tự phép toán của biểu thức? Thực hiện.
Bài 3: Bài 176 Tính.
Đổi hỗn số, số thập phân số. 
Thứ tự phép toán ?
Thực hiện.
b) 
GV hướng dẫn HS có thể tính riêng tử, mẫu.
 với T là tử, M là mẫu.
Gọi 2 HS lên tính T và M .
HS có thể tính theo số thập phân, cũng có thể tính theo phân số.
Hai HS lên bảng tính.
GV yêu cầu HS kiểm tra việc tính T và M của 2 HS, rồi tính B.
Lưu ý HS, những biểu thức phức tạp, nhiều tầng nên tách ra tính riêng tử, mẫu. Sau đó mới tính giá trị biểu thức.
Hoạt động 3
Toán tìm x (15ph)
Bài 1:
GV: Đổi số thập phân ra phân số, thu gọn vế phải.
Tính x?
Có 
Muốn tìm x làm thế nào:
và là 2 số có quan hệ gì?
và là 2 số nghịch đảo của nhau.
Bài 2: 2-25%x = 
Vế trái biến đổi như thế nào?
Gọi HS lên bảng làm tiếp.
HS: đặt x là nhân tử chung
x(1-0,25) = 0,5
 0,75x = 0,5
Bài 3: 
GV phân tích cùng HS để tìm ra hướng giải:
- Xét phép nhân trước, muốn tìm thừa số chưa biết ta làm thế nào?
- Sau xét tiếp tới phép cộng Từ đó tìm x.
Yêu cầu cả lớp tự giải, gọi 1 HS lên bảng làm.
Bài 3: 
Bài 4: 
Bài 4: 
Hoạt động 4
củng cố luyện tập (5ph)
GV yêu cầu HS hoạt động nhóm làm bài tập:
Tìm x biết:
(đây là bài ôn tập tổng hợp về thực hiện phép tính và tìm x).
HS hoạt động nhóm
Bài giải:
HS nhận xét bài của một vài nhóm.
Hoạt động 5
hướng dẫn về nhà (2ph)
Ôn tập tính chất và quy tắc các phép toán, đổi hỗn số, số thập phân, số phần trăm ra phân số. Chú ý áp dụng quy tắc chuyển về khi tìm x.
Làm bài tập số 173, 175, 178 (67, 68, 69 SGK)
Nắm vững ba bài toán cơ bản về phân số.
- Tìm giá trị phân số của 1 số cho trước.
- Tìm 1 số biết giá trị một phân số của nó.
- Tìm tỉ số của 2 số a và b.
Xem lại các bài tập dạng này đã học.
Ngày soạn:
Ngày giảng:.
Tiết 111
trả bài kiểm tra cuối năm
______________________________________________ 

Tài liệu đính kèm:

  • docSo hoc 6(4).doc