I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
+ Học sinh biết cộng hai số nguyên cùng dấu
+ Trọng tâm là cộng hai số nguyên âm
+ Bước đầu có thể dùng số nguyên biểu thị sự thay đổi theo 2 hướng ngược nhau của
một đại lượng.
2. Kỹ năng:
+ H/s thực hiện thành thạo phép cộng 2 số nguyên cùng dấu
3. Thái độ:
+ Có ý thức liên hệ những điều đã họcvới thực tiễn.
II. CHUẨN BỊ:
- Thầy: SGk, đồ dùng dạy học
- Trò : Trục số vẽ trên giấy, ôn tập quy tắc lấy gt tuyệt đối của 1 số nguyên
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức:
2. Các hoạt động:
Hoaït ñoäng cuûa GV Hoaït ñoäng cuûa HS Nội dung
HĐ 1: Kiểm tra.
1. Cộng hai số nguyên dương
VD: (+4) + (+2) = 4 + 2 = 6
2. Cộng hai số nguyên âm
Ví dụ :( SGK- T.74)
Giải:
(-3) + (-2) = -5
- Nhiệt độ của buổi chiều cùng ngày là -50C.
[?1]
(-4) + (-5) = -9
-4+ -5= 4 + 5 = 9
* Quy tắc (SGK-75)
VD: (-17) + (-54)
= -(17+54) = -71
[?2]
(+37) + (+81) = + 118
(-23) + (-17) = -(23+17) = - 40
Bài 23 (SGK-75)
a. 2763 + 152 = 2915
b. (-17) + (-14) = -(17 + 14)
= - 31
c. (-35) + (-9) = - (35 + 9)
= - 44
Bài 24 (SGK-75): Tính
a. (-5) + (-248) = - (5 + 248)
= - 253
b. (-17) + (-33) = - (17 + 33)
= -50
c. -37+ +15= 37 + 15
= 52
* Tính (-173) + (-1842) + (-27)
Nêu cách so sánh 2 số nguyên a và b trên trục số ?
- Gọi h/s nhận xét
- G/v đánh giá cho điểm học sinh Khi biểu diễn trên trục số điểm a nằm bên trái điểm b thì dố nguyên a nhỏ hơn số nguyên b.
HĐ 2: Cộng 2 số nguyên dương
- Thực hiện phép cộng ?
(+4) + (+2) = ?
G.v : Vậy cộng 2 số nguyên dương chính là cộng 2 số TN khác 0.
áp dụng: (+425) + (+150)=?
G.v minh hoạ trên trục số (+4) + (+2)
G.v hướng dẫn 1 h/s thực hành, cả lớp quan sát.
- Di chuyển con chạy từ điểm 0 -> đ'4
- " về bên phải 2 đv -> đ'6
Vậy (+4) + (+2) = (+6)
áp dụng : Cộng trên trục số
(+3) + (+2) ?
* ĐVĐ : Với 2 số ng.âm làm thế nào để tính tổng của chúng.
- HS1 : thực hiện
- HS2 : = 425 + 150 = 575
HS áp dụng (+3) + (+2)
Tuaàn: 15 Ngaøy soaïn: 18/11/2009 Tieát: 44 Ngaøy daïy: Bài 4: CỘNG HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: + Học sinh biết cộng hai số nguyên cùng dấu + Trọng tâm là cộng hai số nguyên âm + Bước đầu có thể dùng số nguyên biểu thị sự thay đổi theo 2 hướng ngược nhau của một đại lượng. 2. Kỹ năng: + H/s thực hiện thành thạo phép cộng 2 số nguyên cùng dấu 3. Thái độ: + Có ý thức liên hệ những điều đã họcvới thực tiễn. II. CHUẨN BỊ: - Thầy: SGk, đồ dùng dạy học - Trò : Trục số vẽ trên giấy, ôn tập quy tắc lấy gt tuyệt đối của 1 số nguyên III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức: Các hoạt động: Hoaït ñoäng cuûa GV Hoaït ñoäng cuûa HS Nội dung HĐ 1: Kiểm tra. 1. Cộng hai số nguyên dương VD: (+4) + (+2) = 4 + 2 = 6 2. Cộng hai số nguyên âm Ví dụ :( SGK- T.74) Giải: (-3) + (-2) = -5 - Nhiệt độ của buổi chiều cùng ngày là -50C. [?1] (-4) + (-5) = -9 ½-4½+ ½-5½= 4 + 5 = 9 * Quy tắc (SGK-75) VD: (-17) + (-54) = -(17+54) = -71 [?2] (+37) + (+81) = + 118 (-23) + (-17) = -(23+17) = - 40 Bài 23 (SGK-75) a. 2763 + 152 = 2915 b. (-17) + (-14) = -(17 + 14) = - 31 c. (-35) + (-9) = - (35 + 9) = - 44 Bài 24 (SGK-75): Tính a. (-5) + (-248) = - (5 + 248) = - 253 b. (-17) + (-33) = - (17 + 33) = -50 c. ½-37½+ ½+15½= 37 + 15 = 52 * Tính (-173) + (-1842) + (-27) Nêu cách so sánh 2 số nguyên a và b trên trục số ? - Gọi h/s nhận xét - G/v đánh giá cho điểm học sinh Khi biểu diễn trên trục số điểm a nằm bên trái điểm b thì dố nguyên a nhỏ hơn số nguyên b. HĐ 2: Cộng 2 số nguyên dương - Thực hiện phép cộng ? (+4) + (+2) = ? G.v : Vậy cộng 2 số nguyên dương chính là cộng 2 số TN khác 0. áp dụng: (+425) + (+150)=? G.v minh hoạ trên trục số (+4) + (+2) G.v hướng dẫn 1 h/s thực hành, cả lớp quan sát. - Di chuyển con chạy từ điểm 0 -> đ'4 - " về bên phải 2 đv -> đ'6 Vậy (+4) + (+2) = (+6) áp dụng : Cộng trên trục số (+3) + (+2) ? * ĐVĐ : Với 2 số ng.âm làm thế nào để tính tổng của chúng. - HS1 : thực hiện - HS2 : = 425 + 150 = 575 HS áp dụng (+3) + (+2) HĐ 3: Cộng 2 số nguyên âm G.v: ở bài trước ta đã biết có thể dùng số nguyên để biểu thị các đại lượng có 2 hướng ngược nhau. - Hôm nay ta lại dùng số nguyên để biểu thị sự thay đổi theo 2 hướng ngược nhau của 1 đại lượng như tăng và giảm ; lên cao và xuống thấp - Khi nhiệt độ giảm 30C ta nói nhiệt độ tăng -30C. - Khi số tiền giảm 10 000 đ ta có thể nói số tiền tăng - 10 000đ - G.v Bài toán cho biết ? yêu cầu ? G.v nói nhiệt độ buổi chiều giảm 20C ta có thể nói là nhiệt độ tăng như thế nào? ? Muốn tìm nhiệt độ buổi chiều ở Maxcơva ta làm thế nào ? - G.v hướng dẫn cộng trên trục số. - Y/cầu h/s áp dụng trên trục số (-4) + (-5) = ? Vậy khi cộng 2 số nguyên âm ta được 1 số nguyên như thế nào ? - Y.cầu h.s tính và so sánh ½-4½+ ½-5½ và ½-9½ Vậy khi cộng 2 số nguyên âm ta làm thế nào ? G.v khắc sâu 2 bước - Cộng hai giá trị tuyệt đối - Đặt dấu (-) đằng trước Cho h.s làm ?2 - H/s đọc VD1 (SGK) H/s tóm tắt bài toán H/s : Ta coi là nhiệt độ buổi chiều tăng (-20C) H/s : (-3) + (-2) H/s quan sát và làm theo g.v tại trục số của mình. H/s .. được 1 số nguyên âm H/s ½-4½+½-5½= ½-9½ - H.s : 2 h.s phát biểu - HS3: Đọc quy tắc SGK 2 học sinh lên bảng làm H/s dưới lớp làm vào vở HĐ 4: Củng cố bài học. Y.cầu 2 h.s lên bảng chữa bài 23, 24 SGK. * Gọi h.s nhận xét G.v uốn nắn sửa sai Cách cộng 2 số nguyên dương ? Cách cộng 2 số nguyên âm ? => Cộng 2 số nguyên cùng dấu ? - G.v chốt lại Cộng hai gt tuyệt đối Đặt trước kết quả dấu chung HS1: bài 23 HS2 : bài 24 H.s dưới lớp làm vào vở - nhận xét - H/s lần lượt trả lời HĐ 5: Hướng dẫn về nhà. - Nắm vững quy tắc cộng 2 số nguyên cùng dấu - Bài tập 25, 26 (SGK – tr.75) - Đọc trước bài 5: Cộng hai số nguyên khác dấu.
Tài liệu đính kèm: