Giáo án Số học - Lớp 6 - Tiết 33: Luyện tập 1 - Năm học 2010-2011

Giáo án Số học - Lớp 6 - Tiết 33: Luyện tập 1 - Năm học 2010-2011

I. Mục tiêu bài học

- Củng cố các kiến thức về Ư, ƯC, ƯCLN thông qua hệ thống bài tập và các kiến thức chia hết.

- Rèn kĩ năng tính toán, phân tích áp dụng chính xác linh hoạt.

- Có ý thức nghiêm túc, tự giác, tích cực.

II. Phương tiện dạy học

- GV: Bảng phụ

- HS: Bảng nhóm

III. Tiến trình

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng

Hoạt động 1: Luyện tập

Bài 140

Cho hai học sinh lên thực hiện

Bài 142

Cho học sinh thảo luận nhóm

Và trình bày.

Bài 143

Muốn tìm a ta phải tìm gì của 420 và 700 ?

=> a = ?

Cho học sinh trả lời tại chỗ

Để làm bài toán này một cách nhanh nhất trước tiên ta phải tìm ƯCLN(144,192) = ?

=> KL ?

Vì cắt không thừa giấy => độ dài các cạnh của hình vuông cắt được là gì của 75 và 105 ?

Nhưng các hình vuông sau khi cắt phải có diện tích lớn nhất nên độ dài cạnh hình vuông là gì của 75 và 105 ?

=> KL ?

Hoạt động 2: Củng cố

Kết hợp trong luyện tập.

Học sinh lên thực hiện

Phân tích rồi tìm ƯCLN

ƯCLN(16, 80, 176) = 24 =16

ƯCLN(18, 30, 77) = 1

Học sinh thảo luận nhóm

a. ƯCLN(16, 24) = 8

=> ƯC(16,24)=Ư(8) ={1,2,4,8}

b. ƯCLN(180,234) = 18

=> ƯC(180,234)=Ư(18)={1, 2, 3, 6, 9, 18}

c. ƯCLN(60,90,135) = 15

=>ƯC(60,90,135)=Ư(15) = {1, 3, 5, 15}

ƯCLN(420,700)

a= 140

= 48

là 24, 48

ước chung của 75 và 105

ƯCLN(75,105)

=> Độ dài cạnh của các hình vuông là 15cm Bài 140 Sgk/56

a. 16 2 80 2 176 2

 8 2 40 2 88 2

 4 2 20 2 44 2

 2 2 10 2 22 2

 1 5 5 11 11

 1 1

Vậy 16=24 ; 80=24.5 ; 176=24.11

=> ƯCLN(16, 80, 176) = 24 =16

b. 18 2 30 2 77 7

 9 3 15 3 11 11

 3 3 5 5 1

 1 1

Vậy: 18=2.32 ; 30=2.3.5 ; 77=7.11

=> ƯCLN(18, 30, 77) = 1

Bài 142 Sgk/56

a. 16 2 24 2

 8 2 12 2

 4 2 6 2

 2 2 3 3

 1 1

Vậy 16 = 24 ; 24 = 23 . 3

=> ƯCLN(16, 24) = 8

=> ƯC(16,24)=Ư(8) ={1,2,4,8}

b.

=> ƯCLN(180,234) = 18

=> ƯC(180,234)=Ư(18)={1, 2, 3, 6, 9, 18}

c.

 => ƯCLN(60,90,135) = 15

=>ƯC(60,90,135)=Ư(15)

 ={1, 3,5,15}

Bài 143 Sgk/56

Ta có :ƯCLN(420,700) = 140

Vậy a = 140

Bài 144 Sgk/56

Ta có ƯCLN(144,192) = 48

=> Các ước > 20 của 144 và 192 là: 24, 48.

Bài 145 Sgk/56

Để cắt được các hình vuông mà không thừa giấy và các hình vuông này có diện tích lớn nhất thì độ dài cạnh của hình vuông phải là ƯCLN(75,105) = 15

Vậy cạnh của các hình vuông cắt được là: 15cm.

 

doc 2 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 185Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học - Lớp 6 - Tiết 33: Luyện tập 1 - Năm học 2010-2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn tõ 15/11/2010
TiÕt CT: 32
Ngµy so¹n:11/11/2010
Ngµy d¹y : .../11/2010.
LUYỆN TẬP 1
I. Mục tiêu bài học 
Củng cố các kiến thức về Ư, ƯC, ƯCLN thông qua hệ thống bài tập và các kiến thức chia hết.
Rèn kĩ năng tính toán, phân tích áp dụng chính xác linh hoạt.
Có ý thức nghiêm túc, tự giác, tích cực.
II. Phương tiện dạy học 
GV: Bảng phụ
HS: Bảng nhóm
III. Tiến trình 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Luyện tập
Bài 140
Cho hai học sinh lên thực hiện 
Bài 142
Cho học sinh thảo luận nhóm
Và trình bày. 
Bài 143
Muốn tìm a ta phải tìm gì của 420 và 700 ?
=> a = ?
Cho học sinh trả lời tại chỗ
Để làm bài toán này một cách nhanh nhất trước tiên ta phải tìm ƯCLN(144,192) = ?
=> KL ?
Vì cắt không thừa giấy => độ dài các cạnh của hình vuông cắt được là gì của 75 và 105 ?
Nhưng các hình vuông sau khi cắt phải có diện tích lớn nhất nên độ dài cạnh hình vuông là gì của 75 và 105 ?
=> KL ?
Hoạt động 2: Củng cố 
Kết hợp trong luyện tập.
Học sinh lên thực hiện 
Phân tích rồi tìm ƯCLN
ƯCLN(16, 80, 176) = 24 =16
ƯCLN(18, 30, 77) = 1
Học sinh thảo luận nhóm
a. ƯCLN(16, 24) = 8
=> ƯC(16,24)=Ư(8) ={1,2,4,8}
b. ƯCLN(180,234) = 18
=> ƯC(180,234)=Ư(18)={1, 2, 3, 6, 9, 18} 
c. ƯCLN(60,90,135) = 15
=>ƯC(60,90,135)=Ư(15) = {1, 3, 5, 15}
ƯCLN(420,700)
a= 140 
= 48
là 24, 48
ước chung của 75 và 105
ƯCLN(75,105)
=> Độ dài cạnh của các hình vuông là 15cm
Bài 140 Sgk/56
a. 16 2 80 2 176 2
 8 2 40 2 88 2
 4 2 20 2 44 2 
 2 2 10 2 22 2
 1 5 5 11 11
 1 1
Vậy 16=24 ; 80=24.5 ; 176=24.11
=> ƯCLN(16, 80, 176) = 24 =16
b. 18 2 30 2 77 7
 9 3 15 3 11 11
 3 3 5 5 1
 1 1 
Vậy: 18=2.32 ; 30=2.3.5 ; 77=7.11
=> ƯCLN(18, 30, 77) = 1
Bài 142 Sgk/56
a. 16 2 24 2
 8 2 12 2
 4 2 6 2
 2 2 3 3
 1 1
Vậy 16 = 24 ; 24 = 23 . 3
=> ƯCLN(16, 24) = 8
=> ƯC(16,24)=Ư(8) ={1,2,4,8}
b. 
=> ƯCLN(180,234) = 18
=> ƯC(180,234)=Ư(18)={1, 2, 3, 6, 9, 18} 
c. 
 => ƯCLN(60,90,135) = 15
=>ƯC(60,90,135)=Ư(15) 
 ={1, 3,5,15}
Bài 143 Sgk/56
Ta có :ƯCLN(420,700) = 140
Vậy a = 140
Bài 144 Sgk/56
Ta có ƯCLN(144,192) = 48
=> Các ước > 20 của 144 và 192 là: 24, 48.
Bài 145 Sgk/56
Để cắt được các hình vuông mà không thừa giấy và các hình vuông này có diện tích lớn nhất thì độ dài cạnh của hình vuông phải là ƯCLN(75,105) = 15
Vậy cạnh của các hình vuông cắt được là: 15cm.
 Hoạt động 3: H­íng dÉn vỊ nhµ
Về xem kĩ lý thuyết và các dạng bài tập. Tiết sau KT 15’
BTVN: 146 đến 148 Sgk/57 tiết sau luyện tập.

Tài liệu đính kèm:

  • docTIET33.doc