Giáo án Số học Lớp 6 - Tiêt 44, Bài 4: Cộng hai số nguyên cùng dấu - Năm học 2009-2010

Giáo án Số học Lớp 6 - Tiêt 44, Bài 4: Cộng hai số nguyên cùng dấu - Năm học 2009-2010

A. MỤC TIÊU.

 1. Kiến thức :

HS biết cộng hai số nguyên cùng dấu, trọng tâm là cộng hai số nguyên âm.

2. Kỷ năng:

Bước đầu hiểu được có thể dùng số nguyên biểu thị sự thay đổi theo hai hướng ngược nhau của một đại lượng.

 3.Thái độ:

 HS bước đầu có ý thức liên hệ những điều đã học với thực tiễn.

B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY

 Nêu - giải quyết vấn đề.

C. CHUẨN BỊ:

 GV: Nghiên cứu bài dạy. Hệ thống bài tập củng cố.

 HS: Nghiên cứu bài mới.

D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

 I. Ổn định ( 2’) Vắng: 6C:

II.Kiểm tra bài cũ:

III. Bài mới:

 1. Đặt vấn đề.

 2. Triển khai bài.

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC

1. Hoạt động 1: 10’

HS cho VD về phép cộng hai số tự nhiên.

Cộng hai số cùng dương

Gv: ta đã biết : (+2) = 2

 (+4) = 4

Như vậy: Để cộng hai số nguyên dương ta làm ntn?

Gv: Minh hoạ phép cộng qua trục số (có thể qua mô hình đã có)

Gv: Bắt đầu từ 0. Biểu diển +2 đi về phía nào ? (chiều dương)

Tương tự: gv: Nêu độ dài của tổng

Gv: điều đó có nghĩa

(+2) + (+4) =?

Cũng cố bài làm ?2 câu a

Ta thực hiện như tn?

2. Hoạt động 2: 15’

Xây dựng quy tắc cộng hai số nguyên âm.

Gv: Gọi Hs đọc vd về số nguyên âm

 Tóm tắt: Nhiệt độ buổi trưa - 30C, buổi chiều giảm 20C. Tính nhiệt độ buổi chiều.

- Muốn tính nhiệt độ buổi chiều ở Matxcơva ta làm như thế nào ?

- GV hướng dẫn HS cộng trên trục số.

 + Di chuyển con chạy từ điểm 0 đến điểm (- 3).

 + Di chuyển tiếp con chạy từ (- 3) về

 bên trái hai đơn vị đến điểm - 5.

 áp dụng: (- 4) + (- 5) = ?

- Vậy khi cộng hai số nguyên âm ta được số nguyên như thế nào ?

- Vậy khi cộng hai số nguyên âm ta làm như thế nào ?

- Yêu cầu HS đọc quy tắc, lưu ý HS tách thành hai bước:

 + Cộng 2 GTTĐ.

 + Đặt dấu "-" đằng trước.

Củng cố bài làm?2 và vd:

Gọi Hs thực hiện. 1.Cộng hai số nguyên dương

(+4) + (+2) = 4+ 2 =6

Cộng hai số nguyên dương chính là hai số tự nhiên khác 0.

Trục số :

(+2) + (+4) = + 6

?2

Tính : (+37) + ( +81)

 = 37+81 = 118

2.Cộng hai số nguyên âm:

a. Nhận xét : Giảm 20C nghĩa là tăng –20C

(-3) + (-2) =?

Trục số:

Đáp : -5

Vậy : nhiệt độ buổi chiều cùng ngày là : -50C

?1

|-4| + |-5| =?

(-4) + (-5) =?

=> |-4| + |-5| = 9

 => (-4) + (-5)=?

Hs trả lời . bằng tổng 2 giá trị của 2 số hạng.

 . trái dấu.

b, Quy tắc : Muốn cộng hai số nguyên âm ta cộng hai giá trị tuyệt đối của chúng và đặt dấu trừ ra đằng trước kết quả.

?2

(-17) + (-54) =?

(-23)+ (-17) =?

 

doc 2 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 360Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Tiêt 44, Bài 4: Cộng hai số nguyên cùng dấu - Năm học 2009-2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 44 	§4. CỘNG HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU
Ngày soạn: 21/11
Ngày giảng: 6C: 23/11 
A. MỤC TIÊU.
 1. Kiến thức :
HS biết cộng hai số nguyên cùng dấu, trọng tâm là cộng hai số nguyên âm.
2. Kỷ năng:
Bước đầu hiểu được có thể dùng số nguyên biểu thị sự thay đổi theo hai hướng ngược nhau của một đại lượng.
 3.Thái độ:
 	HS bước đầu có ý thức liên hệ những điều đã học với thực tiễn.
B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
 	Nêu - giải quyết vấn đề.
C. CHUẨN BỊ:
 	GV: Nghiên cứu bài dạy. Hệ thống bài tập củng cố.
	HS: Nghiên cứu bài mới.
D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
 I. Ổn định ( 2’)	 Vắng: 6C:
II.Kiểm tra bài cũ: 
III. Bài mới:
 1. Đặt vấn đề.	
 2. Triển khai bài.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG KIẾN THỨC
1. Hoạt động 1: 10’
HS cho VD về phép cộng hai số tự nhiên.
Cộng hai số cùng dương
Gv: ta đã biết : (+2) = 2
 (+4) = 4
Như vậy: Để cộng hai số nguyên dương ta làm ntn?
Gv: Minh hoạ phép cộng qua trục số (có thể qua mô hình đã có)
Gv: Bắt đầu từ 0. Biểu diển +2 đi về phía nào ? (chiều dương)
Tương tự: gv: Nêu độ dài của tổng
Gv: điều đó có nghĩa
(+2) + (+4) =?
Cũng cố bài làm ?2 câu a
Ta thực hiện như tn?
2. Hoạt động 2: 15’
Xây dựng quy tắc cộng hai số nguyên âm.	
Gv: Gọi Hs đọc vd về số nguyên âm
 Tóm tắt: Nhiệt độ buổi trưa - 30C, buổi chiều giảm 20C. Tính nhiệt độ buổi chiều.
- Muốn tính nhiệt độ buổi chiều ở Matxcơva ta làm như thế nào ?
- GV hướng dẫn HS cộng trên trục số.
 + Di chuyển con chạy từ điểm 0 đến điểm (- 3).
 + Di chuyển tiếp con chạy từ (- 3) về
 bên trái hai đơn vị đến điểm - 5.
 áp dụng: (- 4) + (- 5) = ?
- Vậy khi cộng hai số nguyên âm ta được số nguyên như thế nào ?
- Vậy khi cộng hai số nguyên âm ta làm như thế nào ?
- Yêu cầu HS đọc quy tắc, lưu ý HS tách thành hai bước:
 + Cộng 2 GTTĐ.
 + Đặt dấu "-" đằng trước.
Củng cố bài làm?2 và vd:
Gọi Hs thực hiện.
1.Cộng hai số nguyên dương
(+4) + (+2) = 4+ 2 =6
Cộng hai số nguyên dương chính là hai số tự nhiên khác 0.
Trục số :	
(+2) + (+4) = + 6
?2
Tính : (+37) + ( +81)
 = 37+81 = 118
2.Cộng hai số nguyên âm:
a. Nhận xét : Giảm 20C nghĩa là tăng –20C
(-3) + (-2) =?
Trục số:
Đáp : -5
Vậy : nhiệt độ buổi chiều cùng ngày là : -50C
?1
|-4| + |-5| =?
(-4) + (-5) =?
=> |-4| + |-5| = 9
 => (-4) + (-5)=?
Hs trả lời.. bằng tổng 2 giá trị của 2 số hạng.
.. trái dấu.
b, Quy tắc : Muốn cộng hai số nguyên âm ta cộng hai giá trị tuyệt đối của chúng và đặt dấu trừ ra đằng trước kết quả.
?2
(-17) + (-54) =?
(-23)+ (-17) =?
3. Củng cố: 15’
Giải các bài tập 23; 24; 25; 26
4. Hướng dẫn về nhà: 3’
BTVN: 	Hoàn thành các bài tập SGK; SBT
E. Bổ sung:

Tài liệu đính kèm:

  • docSO HOC 6.44.doc