1. Mục tiêu
1.1 Kiến thức: Củng cố khái niệm về tập Z, tập N. Củng cố cách so sánh hai số nguyên, cách tìm giá trị tuyệt đối của một số nguyên, cách tìm số đối, số liền trước, số liền sau của một số nguyên.
1.2 Kỹ năng: HS biết tìm giá trị tuyệt đối của một số nguyên, số đối của một số nguyên, so sánh hai số nguyên, tính giá trị biểu thức đơn giản có giá trị tuyệt đối.
1.3 Thái độ: Rèn luyện tính chính xác của toán học thông qua việc áp dụng các quy tắc.
2. Trọng tâm
- So sánh số nguyên và tìm gia trị tuyệt đối của một số nguyên
3. Chuẩn bị:
3.1 GV: Bảng phụ.
3.2 HS: Bảng nhóm.
4. Tiến trình dạy học:
4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện
Lớp 6A5: Lớp 6A6:
4.2 Kiểm tra miệng:
4.3 Bài mơi:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
Hoạt động 1: Lý thuyết
GV: Hãy so sánh số nguyên âm với số 0, số nguyên âm với só nguyên dương, số nguyên âm với số nguyên âm, số 0 với số nguyên dương?
HS1: Sửa bài tập 18 SGK/73.
HS2: Sửa bài tập 16; 17 / 73.
Bài 16: điền đúng, sai.
Bài 17:
Hoạt động 2: bài tập
Bài 19 SGK/ 73
HS lên bảng làm
Bài 21:
HS: đứng tại chỗ trả lời
Bài 20:
HS: thảo luận nhóm làm.
Đại diện nhóm trình bày kết quả
Bài 32:
Hai hs lên bảng viết tập hợp
I/ Lý thuyết:
SGK
II/ Bài tập:
Bài 18 SGK/ 73:
a/ Số a chắc chắn là số nguyên dương.
b/ Không, số b có thể là số dương (1;2) hoặc số 0.
c/ Không, số c có thể là 0.
d/ Chắc chắn.
GV: Giá trị tuyệt đối của số nguyên là gì?
Bài 16
17 SGK/73.
Không, vì ngoài số nguyên dương và nguyên âm, tập Z còn gồm cả số 0.
1/ Dạng 1: So sánh hai số nguyên.
Bài 19 SGK/73:
a/ 0 <>
b/ -15 <>
c/ -10 <-6 (-10="">-6><>
d/ +3 <+9 (-3="">+9><>
2/ Dạng 2: Bài tập tìm số đối của một số nguyên:
Bài 21 SGK/ 73:
-4 có số đối là +4
6 có số đối là -6
có số đối là -5
có số đối là -3
4 có số đối là -4
0 có số đối là 0.
3/ Dạng 3: Tính giá trị biểu thức
Bài 20 SGK/ 73:
4/ Dạng 4: Bài tập về tập hợp
Bài 32 SBT/ 58:
B = {5; -3; 7; -5; 3; -7}
C={5; -3; 7; -5; 3}
LUYỆN TẬP Tiết 43 ND: 21/11/2011 Tuần 15 1. Mục tiêu 1.1 Kiến thức: Củng cố khái niệm về tập Z, tập N. Củng cố cách so sánh hai số nguyên, cách tìm giá trị tuyệt đối của một số nguyên, cách tìm số đối, số liền trước, số liền sau của một số nguyên. 1.2 Kỹ năng: HS biết tìm giá trị tuyệt đối của một số nguyên, số đối của một số nguyên, so sánh hai số nguyên, tính giá trị biểu thức đơn giản có giá trị tuyệt đối. 1.3 Thái độ: Rèn luyện tính chính xác của toán học thông qua việc áp dụng các quy tắc. 2. Trọng tâm - So sánh số nguyên và tìm gia trị tuyệt đối của một số nguyên 3. Chuẩn bị: 3.1 GV: Bảng phụ. 3.2 HS: Bảng nhóm. 4. Tiến trình dạy học: 4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện Lớp 6A5: Lớp 6A6: 4.2 Kiểm tra miệng: 4.3 Bài mơi: Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: Lý thuyết GV: Hãy so sánh số nguyên âm với số 0, số nguyên âm với só nguyên dương, số nguyên âm với số nguyên âm, số 0 với số nguyên dương? HS1: Sửa bài tập 18 SGK/73. HS2: Sửa bài tập 16; 17 / 73. Bài 16: điền đúng, sai. Bài 17: Hoạt động 2: bài tập Bài 19 SGK/ 73 HS lên bảng làm Bài 21: HS: đứng tại chỗ trả lời Bài 20: HS: thảo luận nhóm làm. Đại diện nhóm trình bày kết quả Bài 32: Hai hs lên bảng viết tập hợp I/ Lý thuyết: SGK II/ Bài tập: Bài 18 SGK/ 73: a/ Số a chắc chắn là số nguyên dương. b/ Không, số b có thể là số dương (1;2) hoặc số 0. c/ Không, số c có thể là 0. d/ Chắc chắn. GV: Giá trị tuyệt đối của số nguyên là gì? Bài 16 17 SGK/73. Không, vì ngoài số nguyên dương và nguyên âm, tập Z còn gồm cả số 0. 1/ Dạng 1: So sánh hai số nguyên. Bài 19 SGK/73: a/ 0 < +2 b/ -15 < 0 c/ -10 <-6 (-10 <-6) d/ +3 <+9 (-3 < 9) 2/ Dạng 2: Bài tập tìm số đối của một số nguyên: Bài 21 SGK/ 73: -4 có số đối là +4 6 có số đối là -6 có số đối là -5 có số đối là -3 4 có số đối là -4 0 có số đối là 0. 3/ Dạng 3: Tính giá trị biểu thức Bài 20 SGK/ 73: 4/ Dạng 4: Bài tập về tập hợp Bài 32 SBT/ 58: B = {5; -3; 7; -5; 3; -7} C={5; -3; 7; -5; 3} 4.4 Câu hỏi, bài tập củng cố Qua việc giải các bài tập em rút ra được bài học kinh nghiệm gì? HS : trả lời . GV chốt ý Bài học kinh nghiệm: Nếu a = 0 thì Nếu a > 0 thì Nếu a< 0 thì -Với a, b Z bao giờ cũng có một và chỉ một trong ba trường hợp a = b hoặc a>b hoặc a<b. -Với a, b, c Z nếu a < c ( tính chất bắc cầu ) a< b b< c x > 3 x<-3 -Kí hiệu “ hoặc” “ và” x> 3 hoặc x< -3 viết là x > -5 x< 5 x > -5 và x< 5 viết là (-5< x< 5) 4.5 Hướng dẫn hs tự học ở nhà: * Đối với bài học ở tiết học này -Học thuộc định nghĩa và các nhận xét về so sánh hai số nguyên, cách tính giá trị tuyệt đối của một số nguyên. -Bài tập 25 đến 31 trang 57, 58 SBT. * Đối với bài học ở tiết học sau - Cộng hai số nguyên cùng dấu ? Muốn cộng hai số nguyên dương ta thực hiện như thế nào? Muốn cộng hai số nguyên âm ta thực hiện như thế nào? Aùp dụng: Tính a/ (+65) + (+23) b/ ( - 67) + ( - 56) c/ 34 + 23 5. Rút kinh nghiệm: Nội dung Phương pháp ĐDDH
Tài liệu đính kèm: