Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 43 đến 46 - Năm học 2011-2012 - Đặng Trường Tồn

Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 43 đến 46 - Năm học 2011-2012 - Đặng Trường Tồn

I. Mục tiêu

1. Về kiến thức.

Học sinh biết cộng hai số nguyên cùng dấu, trọng tâm là cộng hai số nguyên âm.

2. Về kỹ năng.

Học sinh hiểu được việc dùng số nguyên để biểu thị sự tăng hoặc giảm của một đại lượng.

3. Về thái độ.

- Có ý thức liên hệ những điều đã học với thực tiễn.

- Bước đầu biết diễn đạt một tình huống thực tiễn bằng ngôn ngữ toán học.

II. Chuẩn bị của GV và HS

1. Chuẩn bị của Giáo viên: Giáo án, bảng phụ, hình vẽ trục số.

2. Chuẩn bị của Học sinh: Học bài và làm bài tập về nhà, hình vẽ trục số trên giấy.

III. Tiến trình bài dạy.

1. Kiểm tra bài cũ (8’)

7’ Câu hỏi

HS1: Nêu cách so sánh hai số nguyên a và b trên trục số? Nêu các nhận xét về so sánh hai số nguyên? Chữa bài 28(SBT - 28)

HS2: Giá trị tuyệt đối của một số nguyên a là gì? Nêu cách tính giá trị tuyệt đối của số nguyên dương, nguyên âm, số 0? Chữa bài 29(SBT - 28)?

Đáp án

HS1: Khi biểu diễn trên trục số (nằm ngang), điểm a nằm bên trái điểm b thì số nguyên a nhỏ hơn số nguyên b.

Mọi số nguyên dương đều lớn hơn số 0.

Mọi số nguyên âm đều nhỏ hơn số 0.

Mọi số nguyên âm đều nhỏ hơn bất kỳ số nguyên dương nào. (4 điểm)

Bài 28 (SBT - 28) (6 điểm)

a) +3> 0 b) 0 > - 13 c) - 25 < -="" 9="" d)="" +="" 5="">< +="">

HS2:

Khoảng cách từ điểm a đến điểm 0 trên trục số là giá trị tuyệt đối của số nguyên a.

Giá trị tuyệt đối của số 0 là số 0.

Giá trị tuyệt đối của một số nguyên dương là chính nó.

Giá trị tuyệt đối của một số nguyên âm là số đối của nó (và là một số nguyên dương). (4 điểm)

Bài 29 (SBT - 28)(6 điểm)

 

doc 10 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 698Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 43 đến 46 - Năm học 2011-2012 - Đặng Trường Tồn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngaøy soaïn :26.11.11
Ngaøy daïy: 30.11.11
Lôùp: 6A1;6A3
Tuaàn : 15
Soá hoïc : 6
GV: Ñaëng Tröôøng Toàn
Tiết 43 LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu
1. Về kiến thức.
Củng cố các kiến thức về tập hợp N, Z, củng cố cách so sánh 2 số nguyên, tìm giá trị tuyệt đối của 1 số nguyên, số đối, số liền trước, số liền sau của 1 số nguyên.
2. Về kỹ năng.
HS biết tìm giá trị tuyệt đối, số đối của 1 số nguyên, so sánh 2 số nguyên.
3. Về thái độ.
Rèn luyện tính chính xác của toán học thông qua việc áp dụng các qui ước.
II. Chuẩn bị của GV và HS 
1. Chuẩn bị của Giáo viên: Bảng phụ đề, đáp án biểu điểm bài kiểm tra 15 phút.
2. Chuẩn bị của Học sinh: Giấy kiểm tra, dụng cụ học tập, bảng nhóm.
III. Tiến trình bài dạy.
1. Kiểm tra bài cũ. 16’
KT viết 15 phút
Câu hỏi.
Bài 1:
a) Sắp xếp các số nguyên sau theo thứ tự tăng dần: 5; -15; 8; 3; -1; 0
b) Sắp xếp các số nguyên sau theo thứ tự giảm dần: -97; 10; 0; 4; -9; 2000
Bài 2: Tìm x :
a) -6 < x < 0
b) -2 < x < 2
Đáp án
Bài 1 
a) Sắp xếp theo thứ tự tăng dần là: -15; -1; 0; 3; 5; 8 (2,5 điểm)
b) Sắp xếp theo thứ tự giảm dần là: 2000; 10; 4; 0; -9; -97 (2,5 điểm)
Bài 2
a) -6 < x < 0
các số nguyên nằm giữa -6 và 0 là : -5; -4; -3; -2; -1 (2,5 điểm)
b) -2 < x < 2
các số nguyên nằm giữa -2 và 2 là: -1; 0; 1.	(2,5 điểm)
Đặt vấn đề : (1’) Chúng ta đã biết cách so sánh hai số nguyên, vận dụng chúng ta sẽ làm một số BT.
2. Nội dung bài mới. 27’
Hoạt động của thầy và trò
Ghi bảng
?
Hs 
?
Hs
?
Hs
?
Hs
Gv
Hs
Gv
Hs
?
Hs
?
Hs
?
Hs
Gv
Hs
?
Hs
a> 2 vậy a có chắc chắn là số nguyên dương hay không?
Chắc chắn a là số nguyên dương.
Số b < 3 có chắc chắn b là số nguyên âm hay không ? Vì sao?
Chưa chắc b là số âm, vì b có thể là số nguyên âm hoặc là số 0.
c > -1 ; c có chắc chắn là số nguyên dương không?
Không, vì c có thể bằng 0
d < -5 thì d có chắc chắn là số nguyên âm không?
Số d chắc chắn là số nguyên âm.
Cho HS làm bài 19 trong 2 phút, sau đó gọi một HS lên bảng làm.
So sánh kết quả? Có thể có mấy kết quả?
Một HS lên bảng làm bài, dưới lớp làm vào vở.
Cho HS HĐ nhóm làm bài 20 trong 3 phút, sau đó cho đại diện các nhóm báo cáo kết quả.
Thực hiện và báo cáo kết quả.
Tìm số liền sau của các số 2, -8, 0 và 
-1?
Số liền sau của các số 2, -8, 0, -1 là 3, -7, 1, 0.
Tìm số liền trước của mỗi số sau -4, 0, 1, -25?
Số liền trước của mỗi số sau: -4, 0, 1, -25 là: -5, -1, 0, 26.
Tìm số nguyên a biết số liền sau a là số nguyên dương và số liền trước a là 1 số nguyên âm a?
Trả lời.
Yêu cầu HS HĐ cá nhân làm bài 21 trong 2 phút, sau đó gọi một HS lên bảng làm.
Một HS lên bảng làm, dưới lớp làm vào vở.
Tại sao có số đối là -5?
Vì = 5.
Bài18 (SGK - 73)(5’)
a) Số nguyên a > 2 vậy a chắc chắn là số nguyên dương.
b) b < 3 nên b chưa chắc là số âm.
c) Không, vì c có thể bằng 0
d) Số d chắc chắn là số nguyên âm.
Bài 19(SGK - 73)(5’)
a) 0 < + 2;
b) - 15 < 0;
c) -10 < - 6;
d)+3 < +9; -3 < +9
Bài 20 (SGK - 73)(6’)
Bài 22 (SGK - 74)(6’)
a. Số liền sau của các số 2, -8, 0, -1 là 3, -7, 1, 0.
b. Số liền trước của mỗi số sau: -4, 0, 1, -25 là: -5, -1, 0, 26.
c. Tìm số nguyên a biết số liền sau a là một số nguyên dương và số liền trước a là một số nguyên âm.
Vậy a = 0
Bài 21(SGK - 73)(5’)
-4 có số đối là 4
6 có số đối là -6
 có số đối là -5
 có số đối là -3
4 có số đối là - 4
3. Củng cố (1’)
? Nhắc lại cách so sánh số nguyên a và b trên trục số? nêu định nghĩa giá trị tuyệt đối của một số?
Hs: trả lời
4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (2’)
Xem các bài tập đã chữa
Về học bài, làm bài tập 17 -28 SBT.
Hướng dẫn Bài 28(58)SBT. Điền dấu cộng hoặc dấu trừ vào chỗ trống để được kết quả đúng.
 a. + 3 > 0 c. -25 < -9; -25 < 9
 b. 0 > -3 d. 5 < 8; - 5 < 8
----------------------------------------------------
Ngaøy soaïn :26.11.11
Ngaøy daïy: 30.11.11
Lôùp: 6A1;6A3
Tuaàn : 15
Soá hoïc : 6
GV: Ñaëng Tröôøng Toàn
Tiết 44 CỘNG HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU
I. Mục tiêu
1. Về kiến thức.
Học sinh biết cộng hai số nguyên cùng dấu, trọng tâm là cộng hai số nguyên âm.
2. Về kỹ năng.
Học sinh hiểu được việc dùng số nguyên để biểu thị sự tăng hoặc giảm của một đại lượng.
3. Về thái độ.
Có ý thức liên hệ những điều đã học với thực tiễn.
Bước đầu biết diễn đạt một tình huống thực tiễn bằng ngôn ngữ toán học.
II. Chuẩn bị của GV và HS 
1. Chuẩn bị của Giáo viên: Giáo án, bảng phụ, hình vẽ trục số.
2. Chuẩn bị của Học sinh: Học bài và làm bài tập về nhà, hình vẽ trục số trên giấy.
III. Tiến trình bài dạy.
1. Kiểm tra bài cũ (8’)
7’ Câu hỏi
HS1: Nêu cách so sánh hai số nguyên a và b trên trục số? Nêu các nhận xét về so sánh hai số nguyên? Chữa bài 28(SBT - 28)
HS2: Giá trị tuyệt đối của một số nguyên a là gì? Nêu cách tính giá trị tuyệt đối của số nguyên dương, nguyên âm, số 0? Chữa bài 29(SBT - 28)?
Đáp án
HS1: Khi biểu diễn trên trục số (nằm ngang), điểm a nằm bên trái điểm b thì số nguyên a nhỏ hơn số nguyên b.
Mọi số nguyên dương đều lớn hơn số 0.
Mọi số nguyên âm đều nhỏ hơn số 0.
Mọi số nguyên âm đều nhỏ hơn bất kỳ số nguyên dương nào. (4 điểm)
Bài 28 (SBT - 28) (6 điểm)
a) +3> 0 b) 0 > - 13 c) - 25 < - 9 d) + 5 < + 8
HS2: 
Khoảng cách từ điểm a đến điểm 0 trên trục số là giá trị tuyệt đối của số nguyên a.
Giá trị tuyệt đối của số 0 là số 0.
Giá trị tuyệt đối của một số nguyên dương là chính nó.
Giá trị tuyệt đối của một số nguyên âm là số đối của nó (và là một số nguyên dương). (4 điểm)
Bài 29 (SBT - 28)(6 điểm)
Hs theo dõi, nhận xét. Gv nhận xét cho điểm.
Đặt vấn đề. (1’) Muốn cộng 2 số nguyên cùng dấu ta làm như thế nào ?
2. Dạy nội dung bài mới. 27’
Hoạt động của thầy và trò
Ghi bảng
Gv
?
Hs
Gv
?
Hs
Gv
Gv
?
?
Hs
?
Hs
Gv
?
Hs
?
Hs
?
Hs
Gv
Hs
?
Gv
Hs
Số +4 và +2 chính là các số tự nhiên 4 và 2.
Vậy (+ 4) + (+ 2) =?
(+ 4) + (+ 2) = 4 + 2 = 6
Vậy cộng hai số nguyên dương chính là cộng hai số tự nhiên khác 0.
Minh họa trên trục số.
Bắt đầu từ điểm 0 di chuyển về bên phải (theo chiều dương) 4 đơn vị đến điểm +4, sau đó di chuyển tiếp về bên phải 2 đơn vị đến điểm +6.
Vậy (+ 4) + (+ 2) = (+6)
Áp dụng tính 
(+425) + (+150) =?
(+3) + (+5) = ?
(+425) + (+150) 
= 425 + 150 = 575
(+3) + (+5) = 3 + 8 = 11
Ở các bài trước ta đã biết có thể dùng số nguyên để biểu thị các đại lượng có hai hướng ngược nhau, hôm nay ta lại dùng số nguyên để biểu thị sự thay đổi theo hai hướng ngược nhau của một đại lượng như : tăng và giảm, lên cao và xuống thấp.
Ví dụ : Khi nhiệt độ giảm ta có thể nói nhiệt độ tăng -.
Khi số tiền giảm 10000 đồng ta có thể nói số tiền tăng -10000 đồng.
Đọc đề VD1?
Đề bài cho biết gì? Yêu cầu tìm gì?
Tóm tắt:
Nhiệt độ buổi trưa: -.
Buổi chiều nhiệt độ giảm .
Tính nhiệt độ buổi chiều?
Nhiệt độ buổi chiều là bao nhiêu?
Khi nói nhiệt độ buổi chiều giảm , ta có thể coi là nhiệt độ tăng lên như thế nào?
Tăng lên -.
Muốn tìm nhiệt độ buổi chiều ta làm ntn?
Ta phải làm phép cộng:
(-3 ) + ( -2 )
Hướng dẫn HS thực hiện phép cộng bằng trục số.
Bắt đầu từ điểm 0 di chuyển về bên trái (ngược chiều mũi tên) 3 đơn vị đến điểm -3, sau đó di chuyển tiếp về bên trái 2 đơn vị đến điểm -5.
Vậy (-3 ) + ( -2 ) = ?
 -3
 -2
ï ï ï ï ï ï ï ï
-5 -4 -3 -2 -1 0 1 2
 -5
(-3 ) + ( -2 ) = -5
Tính (-4) + (-5) = ? 
(-4) + (-5) = -9
So sánh kết quả và rút ra nhận xét?
Khi cộng hai số nguyên âm ta phải làm như thế nào?
Cộng hai giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt dấu “-” trước kết quả.
Giới thiệu quy tắc.
Đọc quy tắc.
Vận dụng tính (-17) + (-54) =?
Cho HS làm ?2.
Hai HS làm ?2? 
1. Cộng hai số nguyên dương (7’)
Ví dụ: 
(+4) + (+2) = 4 + 2 = 6
 + 4 +2
 -1 0 + 1 + 2 + 3 +4 +5 +6 +7
 + 6
2. Cộng hai số nguyên âm (20')
VD1:
(-3 ) + ( -2 ) = -5 .
Nhiệt độ buổi chiều là -C.
VD2: Tính và nhận xét kết quả:
(-4) + (-5) = -9
*) Quy tắc: SGK (75)
Böôùc 1:
VD: (-17) + (-54) = -(17+54)= -71
?2.
a) (+37) + (+81) = 37+81 
= 118
b) (-23) + (-17) = -(23+17)
= - 40
3. Củng cố, luyện tập (9’)
Gv
Hs
Gv
Hs
?
Hs
Gv
Cho HS làm bài 23 trong 2 phút, sau đó gọi 4 HS lên bảng làm.
Bốn HS lên bảng, dưới lớp làm vào vở.
Treo bảng phụ ghi nội dung bài 25, gọi một HS lên bảng điền.
Một HS lên bảng làm, dưới lớp theo dõi nhận xét.
Phát biểu quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu?
Trả lời.
Chốt lại: Cộng hai số nguyên cùng dấu gồm:
Cộng hai giá trị tuyệt đối.
Dấu là dấu chung (nếu cộng hai số nguyên dương dấu là dấu +; nếu cộng hai số nguyên âm dấu là dấu -)
Bài 23 (SGK - 75)Tính:
a. 2763 + 152 = 2915
b. (-7) + (-14) = - 21
c. (-35) + (- 9) = - 44
d. (-43) + (-82) = - 125
Bài 25 (SGK - 75)
4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (1’)
Về nhà học thuộc quy tắc cộng hai số nguyên.
Làm bài tập 35, 36, 37, 38, 40, 41 (58, 59) SBT.
Ngaøy soaïn :26.11.11
Ngaøy daïy: 31,32.11.11
Lôùp: 6A1;6A3
Tuaàn : 15
Soá hoïc : 6
GV: Ñaëng Tröôøng Toàn
Tiết 45 CỘNG HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU
I. Mục tiêu.
1. Về kiến thức.
Học sinh biết cộng hai số nguyên khác dấu. Hiểu được việc dùng số nguyên để biểu thị sự tăng hoặc giảm của một đại lượng.
2. Về kỹ năng: Vận dụng quy tắc vào làm bài tập.
3. Về thái độ.
Có ý thức liên hệ những điều đã học với thực tiễn.
Bước đầu biết cách diễn đạt một tình huống thực tiễn bằng ngôn ngữ toán học.
II. Chuẩn bị của GV và HS 
1. Chuẩn bị của Giáo viên: Giáo án, SGK, Bảng phụ vẽ trục số, phấn màu.
2. Chuẩn bị của Học sinh: Học bài, làm bài tập về nhà.
III. Tiến trình bài dạy.
1. Kiếm tra bài cũ (8’)
7’ Câu hỏi
HS1: Chữa bài 26/75
HS2: Neeo quy tắc cộng hai số nguyên dương? Hai số nguyên âm? Cho ví dụ?
Đáp án
HS1: Bài 26 (SGK - 75)
Nhiệt độ giảm tức là tăng -.
Nhiệt độ sau khi giảm là: (10 điểm)
HS2: 
Quy tắc cộng hai số nguyên dương: Cộng hai số nguyên dương chính là cộng hai số tự nhiên khác 0 (3 điểm)
Ví dụ: 7 + 8 = 15 (2 điểm)
Quy tắc cộng hai số nguyên âm: Muốn cộng hai số nguyên âm ta cộng hai giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt dấu “-” trước kết quả. (3 điểm)
Ví dụ (- 5) + (-9) = - (5+9) = -14 (2 điểm)
	Hs theo dõi, nhận xét. Gv nhận xét cho điểm.
Đặt vấn đề: (1’) Muốn cộng 2 số nguyên khác dấu ta làm như thế nào?
2. Dạy nội dung bài mới. 25’
Hoạt động của thầy và trò
Ghi bảng
Gv
?
Hs
?
Hs
?
Hs
?
Hs
Gv
?
?
Hs
?
Hs
?
Hs
?
Hs
?
Hs
?
Hs
Gv
Hs
?
Hs
?
Hs
?
Hs
?
Hs
Nêu VD SGK - 75.
Tóm tắt bài toán?
Tóm tắt.
Nhiệt độ buổi sáng .
Buổi chiều, nhiệt độ giảm .
Hỏi nhiệt độ buổi chiều?
Nhiệt độ giảm có thể coi là nhiệt độ tăng bao nhiêu độ C?
Tăng -
Muốn biết nhiệt độ phòng lạnh chiều hôm đó là bao nhiêu độ C, ta làm như thế nào?
Tính 3 + (-5 ).
Yêu cầu HS dùng trục số để tìm kết quả phép tính tính 3+ (-5).
Thực hiện và báo cáo kết quả.
Treo bảng phụ và giải thích cách tìm kết quả phép tính trên.
Từ điểm 0 di chuyển về bên phải 3 đơn vị đến điểm +4, sau đó di chuyển về bên trái 5 đơn vị đến điểm -2.
Vậy 3 + (-5 ) = ?
Tính 
3 + (-5 ) = -2
So sánh với ?
=
So sánh giá trị tuyệt đối của tổng và hiệu của hai GTTĐ?
GTTĐ của tổng bằng hiệu hai GTTĐ (GTTĐ lớn trừ GTTĐ nhỏ).
Dấu của tổng được xác định như thế nào?
Dấu của tổng là dấu của số có GTTĐ lớn hơn.
Yêu cầu HS HĐ theo cặp làm ?1 trong 2 phút, sau đó đổi chéo bài để kiểm tra kết quả.
So sánh kết quả của 
(+3) + (-3) và (-3) + (+3)?
 ?1
(-3) + (+3) = 0
(+3) + (3) = 0
Qua ?1, cho biết tổng của hai số đối nhau bằng bao nhiêu?
Rút ra nhận xét?
Cho HS HĐ nhóm làm ?2 trong 3 phút, sau đó cho đại diện các nhóm báo cáo kết quả.
Nhóm 1,2: Phần a.
Nhóm 3,4: Phần b
Thực hiện và báo cáo kết quả.
Muốn cộng hai số nguyên khác dấu không đối nhau, ta làm như thế nào?
Trả lời.
Gọi một vài HS đọc lại quy tắc?
Đọc quy tắc.
Tính (-272) + 55 =?
HS đứng tại chỗ trả lới, GV ghi bảng.
Vận dụng quy tắc làm ?3 ?
?3
a) (-38) + 27 = -(38 - 27)
= -11
b) 273 + (-123) 
= (273- 123) = 150
1. Ví dụ (12’)
3 + (-5) = -2
Nhiệt độ trong phòng lạnh buổi chiều hôm đó là 
?1
(-3) + (+3) = 0
(+3) + (3) = 0
Nhận xét: Tổng của hai số đối nhau bằng 0.
?2.
Kết quả nhận được là hai số đối nhau.
Kết quả nhận được là hai số bằng nhau.
2. Quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu (13’)
Quy tắc: SGK - 76.
Böôù 1:Tím GTTÑ cuûa moåi soá.
Böôù 2:Laáy soá lôùn trö ñi soá nhoû
Böôù 3:Ñaët daáu cuûa soá coù GTTÑ lôùn hôn tröôùc keát quaû tim ñöôïc
Ví dụ:
LT:
 (-273) + 55 = - (273 - 55) = - 218
?3
a) (-38) + 27 = -(38 - 27)
= -11
b) 273 + (-123) 
= (273- 123) = 150
3. Củng cố, luyện tập (10’)
Gv
Hs
Gv
Hs
?
Hs
?
Hs
Cho HS làm bài 27/76 trong 2 phút, sau đó gọi ba HS lên bảng làm.
Ba HS lên bảng, dưới lớp làm vào vở.
Cho HS làm bài 30 theo dãy trong 3 phút sau đó gọi 3 HS lên bảng làm.
Dãy 1: Phần a.
Dãy 2: Phần b.
Dãy 3: Phần c.
Thực hiện và báo cáo kết quả.
Qua bài 30, em có rút ra nhận xét gì?
Khi cộng với số nguyên âm, ta được kết quả nhỏ hơn số ban đầu.
Khi cộng với số nguyên dương, ta được kết quả lớn hơn số ban đầu.
Phát biểu quy tắc cộng hai số nguyên cùng dâu? Hai số nguyên khác dâu? So sánh hai quy tắc đó?
Trả lời.
Bài 27 (SGK - 76)
a. 26 + (-6) = 20
b. (-75) + 50 = -25
c. 80 + (-220) = - 140
Bài 30 (SGK - 76)
a. 1763 + (-2) = 1761 < 1763
b. - 105 + 5 = - 100 > - 105
c. - 29 + ( - 11 ) = - 40 < - 29
Nhận xét: Khi cộng với số nguyên âm, ta được kết quả nhỏ hơn số ban đầu.
Khi cộng với số nguyên dương, ta được kết quả lớn hơn số ban đầu.
4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (2’)
Về học bài, làm bài tập 28, 31, 32, 33, 34 (76 + 77) SGK.
Hướng dẫn bài 34 SGK- 77
Để tính giá trịcủa biểu thức 
x+(-16) biết x = -4
Thay giá trị của x vào biểu thức rồi thực hiện cộng hai số nguyên.
Ngaøy soaïn :26.11.11
Ngaøy daïy: 31,32.11.11
Lôùp: 6A1;6A3
Tuaàn : 15
Soá hoïc : 6
GV: Ñaëng Tröôøng Toàn
Tiết 46 LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu
1. Về kiến thức: Củng cố quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu và khác dấu.
2. Về kỹ năng.
Rèn luyện kỹ năng vận dụng quy tắc cộng các số nguyên cùng dấu và khác dấu vào giải bài tập.
3. Về thái độ.
Giúp học sinh có ý thức liên hệ thực tiễn. Biết vận dụng diễn đạt một tình huống cụ thể bằng ngôn ngữ toán học.
II. Chuẩn bị của GV và HS 
1. Chuẩn bị của Giáo viên: Giáo án, SGK, bảng phụ.
2. Chuẩn bị của Học sinh: Học bài, làm bài tập, bảng nhóm.
III. Tiến trình bài dạy.
1. Kiếm tra bài cũ (7’)
6’ Câu hỏi.
HS1: Phát biểu quy tắc cộng hai số nguyên âm? Chữa bài 31/77?
HS2: Phát biểu quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu? chữa bài 33/77?
Đáp án
HS1: Muốn cộng hai số nguyên âm, ta cộng hai GTTĐ của chúng, rồi đặt dấu “-” trước kết quả nhận được. (4 điểm)
Bài 31/77
a) (-30) + (-5) = -35 b) (-7) + (-13) = -20 c) (-15) + (-235) = -250 (6 điểm)
HS2: Hai số nguyên đối nhau có tỏng bằng 0.
Muốn cộng hai số nguyên khác dấu không đối nhau, ta tìm hiệu hai GTTĐ của chúng (số lớn trừ số nhỏ) rồi đặt trước kết quả tìm được dấu của số có GTTĐ lớn hơn. (5 đ)
Bài 33/77 (5 điểm)
a
-2
18
12
-2
-5
b
3
-18
-12
6
-5
a + b
1
0
0
4
-10
ĐVĐ: (1’)Giúp các em hiểu rõ hơn về quy tắc này ta học tiết luyện tập.
2. Dạy nội dung bài mới. 36’
Hoạt động của thầy và trò
Ghi bảng
Gv
Hs
Hs
?
Hs
Gv
?
Gv
?
?
Hs
Gọi hai HS lên bảng chữa bài 49 và 50 (SBT - 60).
HS1: Chữa bài 49.
HS2: Chữa bài 50.
Hai HS lên bảng làm, dưới lớp làm vào vở.
Đọc đề?
Để tính giá trị của biểu thức ta làm như thế nào?
Tính giá trị của biểu thức
x + (-16) = ? Biết x = -4
Tương tự làm phần b?
x bằng bao nhiêu nếu ông tăng 5 triệu?
x bằng bao nhiêu nếu ông giảm 2 triệu?
Đưa ra đề bài : Dự đoán kết quả của x và kiểm tra lại.
a) x + (-3) = -11
b) - 5 + x = 15
c) x + (-12) = 2
d) 
Yêu cầu HS HĐ cá nhân làm bài trong 3 phút, sau đó gọi HS đứng tại chỗ trả lời.
Thay giá trị của chữ vào biểu thức rồi thực hiện phép tính.
Một HS lên bảng làm, dưới lớp theo dõi nhận xét.
Yêu cầu HS HĐ nhóm làm bài trong 4 phút, sau đó cho đại diện các nhóm báo cáo kết quả và nhận xét chéo.
Thực hiện hoạt động nhóm và báo cáo kết quả.
Bài 49(SBT - 60)(5’)
a) (-50) + (-10) = -(50+10)
= -60
b) (-16) + (-14) = -(16 + 14)
= - 30
c) (-367) + (-33) = -(367+33)
= - 400
Bài 50 (SBT - 60)(5’)
a) 43 + (-3) =+ (43-3) = 40
b) 25 + (-5) = +(25-5) = 20
c) (-14) + 16 = +(16 - 14) = 2
Bài 34(SGK - 77)(6’)
a) x + (-16) biết x = -4
Thay x = -4 vào biểu thức ta được:
(-4) + (-16) = -(4 + 16) = -20
b) (-102) + y, biết y = 2
Thay y = 2 vào biểu thức ta được:
(-102) + 2 = -(102 - 2) = -100
Bài 35(SGK - 77)(5’)
a) x = 5.
b) x = -2
Bài tập (7’)
a) x + (-3) = -11
x = -8; (-8) + (-3) = -11
b) - 5 + x = 15
x = 20; (-5) + 20 = 15
c) x + (-12) = 2
x = 14; 14 + (-12) = 2
d) 
x = -13; +(-13) = -10
Bài 55(SBT - 60)(8’)
a) (-*6) + (-24) = -100
* là 7 vì (-76) + (-24) = -100
b) 39 + (-1*) = 24
* là 5 vì 39 + (-15) = 24
c) 296 + (-5*2) = -206
* là 0 vì 296 + (-502) = -206
 3. Củng cố (1’)
? Phát biểu lại quy tăc cộng hai số nguyên cùng dấu, cộng hai số nguyên khác dấu?
4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (1’)
Ôn tập các tính chất của phép cộng số tự nhiên.
Về học bài, làm bài tập 50, 51, 52, 53 (SBT - 60)
Hướng dẫn Bài60/SBT
Tính:
a. 5 + (-7) + 9 + (-11) + 13 + 9-15) 
= {5 + (-7) } + {9 + (-110 } + { 13 + (-15) }
= (-2) + (-2) + (-2) = -6

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an toan 6(17).doc