Giáo án môn Hình học Lớp 6 - Tiết 2: Ba điểm thẳng hàng (Bản 2 cột)

Giáo án môn Hình học Lớp 6 - Tiết 2: Ba điểm thẳng hàng (Bản 2 cột)

1. MỤC TIÊU:

1.1Kiến thức: HS hiểu ba điểm thẳng hàng, điểm nằm giữa hai điểm. Trong ba điểm thẳng hàng có một và chỉ một điểm nằm giữa hai điểm còn lại.

1.2Kĩ năng:

 +HS biết vẽ ba điểm thẳng hàng, ba điểm không thẳng hàng.

 +Biết sử dụng các thuật ngữ: nằm cùng phía, nằm khác phía, nằm giữa.

1.3Thái độ: Sử dụng thước thẳng để vẽ và kiểm tra ba điểm thẳng hàng cẩn thận, chính xác.

2. TRỌNG TÂM: HS nắm được khái niệm ba điểm thẳng hàng, biết vẽ hình theo yêu cầu đơn giản

3 CHUẨN BỊ:

 3.1GV: Thước thẳng, phấn màu

 3.2HS: Thước thẳng.

4.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS

 NỘI DUNG BÀI HỌC

4.1 Ổn định: Kiểm tra sĩ số HS

4.2 Kiểm tra bài cũ:

 GV đưa đề bài lên bảng cho HS trả lời theo yêu cầu.

1/ Vẽ điểm M, đường thẳng b sao cho Mb

2/ Vẽ đường thẳng a, điểm A sao cho Ma

Ab; A a

3/ Vẽ điểm Na và Nb

4/ Hình vẽ có đặc điểm gì ?

GV nêu: Ba điểm M ; N ; A cùng nằm trên đường thẳng a => ba điểm M; N ; A thẳng hàng.

4.3 Bài mới:

-Hoạt động 1:Thế nào là ba điểm thẳng hàng:

GV vẽ hình lên bảng cho HS quan sát và hỏi:

Khi nào ta có thể nói: Ba điểm A; B; C thẳng hàng?

HS: Ba điểm A; B; C cùng thuộc một đường thẳng ta nói chúng thẳng hàng

GV:Khi nào ba điểm A; B; C không thẳng hàng?

HS: Khi chúng không thuộc một đường thẳng.

Cho ví dụ về hình ảnh ba điểm thẳng hàng? Ba điểm không thẳng hàng?

HS lấy ví dụ trên bảng, cả lớp quan sát, nhận xét.

GV: Để vẽ ba điểm thẳng hàng, vẽ ba điểm không thẳng hàng ta nên làm thế nào?

HS: - Vẽ ba điểm thẳng hàng: Vẽ đường thẳng rồi lấy ba điểm thuộc đường thẳng đó.

- Vẽ ba điểm không thẳng hàng: Vẽ đường thẳng trước, rồi lấy hai điểm thuộc đường thẳng, một điểm không thuộc đường thẳng đó.

GV: Để nhận biết ba điểm cho trước có thẳng hàng hay không ta nên làm thế nào?

HS: Để kiểm tra 3 điểm cho trước có thẳng hàng hay không ta dùng thước thẳng để gióng.

GV: Có thể xảy ra nhiều điểm cùng thuộc một đường thẳng không ? Nhiều điểm không cùng thuộc một đường thẳng không?

HS: Có thể xảy ra nhiều điểm cùng thuộc một đường thẳng, nhiều điểm không cùng thuộc một đường thẳng.

=> Giới thiệu nhiều điểm thẳng hàng, nhiều điểm không thẳng hàng.

-Hoạt động 2; Quan hệ giữa ba điểm thẳng hàng:

Với hình vẽ:

Nhận xét vị trí các điểm như thế nào đối với nhau?

- Điểm B nằm giữa hai điểm A; C

- Điểm A; C nằm về hai phía đối với điểm B

- Điểm B và C nằm cùng phía đối với điểm A

- Điểm A và B nằm cùng phía đối với C

Trên hình có mấy điểm đã được biểu diễn ? Có bao nhiêu điểm nằm giữa 2 điểm A; C?

HS: Trả lời câu hỏi, rút ra nhận xét

GV: Trong ba điểm thẳng hàng có bao nhiêu điểm nằm giữa hai điểm còn lại?

GV: Nếu nói rằng: “ Điểm E nằm giữa hai điểm M ; N” thì ba điểm này có thẳng hàng không?

GV lưu ý HS: Nếu biết một điểm nằm giữa hai điểm thì ba điểm ấy thẳng hàng.

- Không có khái niệm nằm giữa khi ba điểm không thẳng hàng.

4/ Củng cố luyện tập:

GV cho HS xem BT8 SGK/106 và kiểm tra bằng thước rồi trả lời miệng, GV cùng cả lớp theo dõi, nhận xét.

-GV treo bảng phụ có hình vẽ 11 SGK và yêu cầu HS thảo luận BT9 SGK/106.

Bài tập bổ sung

1/ Vẽ ba điểm thẳng hàng E, F, K ( E nằm giữa F và K)

2/ Vẽ hai điểm M; N thẳng hàng với E

3/ Chỉ ra điểm nằm giữa hai điểm còn lại.

Nhận xét đặc điểm:

- Hình vẽ có hai đường thẳng a và b cùng đi qua điểm A.

- Ba điểm M; N; A cùng nằm trên đường thẳng a.

1/ Thế nào là ba điểm thẳng hàng:

A; B; C thẳng hàng

A; B ; C không thẳng hàng

-Ba điểm thẳng hàng là ba điểm cùng thuộc một đường thẳng.

-Ba điểm không thẳng hàng là ba điểm không cùng thuộc một đường thẳng.

2/ Quan hệ giữa ba điểm thẳng hàng:

Nhận xét:( 106/ SGK)

Trong ba điểm thẳng hàng, có một điểm và chỉ một điểm nằm giữa hai điểm còn lại.

BT8 SGK/106:

A,M,N thẳng hàng.

BT9 SGK/106:

Các bộ ba thẳng hàng:B,D,C / B,E,A /G,E,D

 Các bộ ba không thẳng hàng:B,E,G / B,E,D /

D,E,A / D,C,A / G,E,A.

 

doc 4 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 108Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Hình học Lớp 6 - Tiết 2: Ba điểm thẳng hàng (Bản 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 2 – Tiết 2	BA ĐIỂM THẲNG HÀNG
Tuần dạy 2
1. MỤC TIÊU:
1.1Kiến thức: HS hiểu ba điểm thẳng hàng, điểm nằm giữa hai điểm. Trong ba điểm thẳng hàng có một và chỉ một điểm nằm giữa hai điểm còn lại.
1.2Kĩ năng: 
 +HS biết vẽ ba điểm thẳng hàng, ba điểm không thẳng hàng.
 +Biết sử dụng các thuật ngữ: nằm cùng phía, nằm khác phía, nằm giữa.
1.3Thái độ: Sử dụng thước thẳng để vẽ và kiểm tra ba điểm thẳng hàng cẩn thận, chính xác.
2. TRỌNG TÂM: HS nắm được khái niệm ba điểm thẳng hàng, biết vẽ hình theo yêu cầu đơn giản
3 CHUẨN BỊ:
 3.1GV: Thước thẳng, phấn màu
 3.2HS: Thước thẳng.
4.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG BÀI HỌC
Ổn định: Kiểm tra sĩ số HS
4.2 Kiểm tra bài cũ:
 GV đưa đề bài lên bảngï cho HS trả lời theo yêu cầu.
1/ Vẽ điểm M, đường thẳng b sao cho Mb
2/ Vẽ đường thẳng a, điểm A sao cho Ma 
Ab; A a
3/ Vẽ điểm Na và Nb
4/ Hình vẽ có đặc điểm gì ?
GV nêu: Ba điểm M ; N ; A cùng nằm trên đường thẳng a => ba điểm M; N ; A thẳng hàng.
4.3 Bài mới:
-Hoạt động 1:Thế nào là ba điểm thẳng hàng:
GV vẽ hình lên bảng cho HS quan sát và hỏi:
Khi nào ta có thể nói: Ba điểm A; B; C thẳng hàng?
HS: Ba điểm A; B; C cùng thuộc một đường thẳng ta nói chúng thẳng hàng
GV:Khi nào ba điểm A; B; C không thẳng hàng?
HS: Khi chúng không thuộc một đường thẳng.
Cho ví dụ về hình ảnh ba điểm thẳng hàng? Ba điểm không thẳng hàng?
HS lấy ví dụ trên bảng, cả lớp quan sát, nhận xét.
GV: Để vẽ ba điểm thẳng hàng, vẽ ba điểm không thẳng hàng ta nên làm thế nào?
HS: - Vẽ ba điểm thẳng hàng: Vẽ đường thẳng rồi lấy ba điểm thuộc đường thẳng đó.
Vẽ ba điểm không thẳng hàng: Vẽ đường thẳng trước, rồi lấy hai điểm thuộc đường thẳng, một điểm không thuộc đường thẳng đó. 
GV: Để nhận biết ba điểm cho trước có thẳng hàng hay không ta nên làm thế nào?
HS: Để kiểm tra 3 điểm cho trước có thẳng hàng hay không ta dùng thước thẳng để gióng.
GV: Có thể xảy ra nhiều điểm cùng thuộc một đường thẳng không ? Nhiều điểm không cùng thuộc một đường thẳng không?
HS: Có thể xảy ra nhiều điểm cùng thuộc một đường thẳng, nhiều điểm không cùng thuộc một đường thẳng.
=> Giới thiệu nhiều điểm thẳng hàng, nhiều điểm không thẳng hàng.
-Hoạt động 2; Quan hệ giữa ba điểm thẳng hàng:
Với hình vẽ:
Ÿ
Ÿ
Ÿ
A
B
C
Nhận xét vị trí các điểm như thế nào đối với nhau?
Điểm B nằm giữa hai điểm A; C
Điểm A; C nằm về hai phía đối với điểm B
Điểm B và C nằm cùng phía đối với điểm A
Điểm A và B nằm cùng phía đối với C
Trên hình có mấy điểm đã được biểu diễn ? Có bao nhiêu điểm nằm giữa 2 điểm A; C?
HS: Trả lời câu hỏi, rút ra nhận xét
GV: Trong ba điểm thẳng hàng có bao nhiêu điểm nằm giữa hai điểm còn lại?
GV: Nếu nói rằng: “ Điểm E nằm giữa hai điểm M ; N” thì ba điểm này có thẳng hàng không?
GV lưu ý HS: Nếu biết một điểm nằm giữa hai điểm thì ba điểm ấy thẳng hàng.
Không có khái niệm nằm giữa khi ba điểm không thẳng hàng.
4/ Củng cố luyện tập:
GV cho HS xem BT8 SGK/106 và kiểm tra bằng thước rồi trả lời miệng, GV cùng cả lớp theo dõi, nhận xét.
-GV treo bảng phụ có hình vẽ 11 SGK và yêu cầu HS thảo luận BT9 SGK/106.
Bài tập bổ sung
1/ Vẽ ba điểm thẳng hàng E, F, K ( E nằm giữa F và K)
2/ Vẽ hai điểm M; N thẳng hàng với E 
3/ Chỉ ra điểm nằm giữa hai điểm còn lại.
A
b
a
Ÿ
Ÿ
Ÿ
M
N
Nhận xét đặc điểm:
Hình vẽ có hai đường thẳng a và b cùng đi qua điểm A.
Ba điểm M; N; A cùng nằm trên đường thẳng a.
1/ Thế nào là ba điểm thẳng hàng:
C
B
A
Ÿ
Ÿ
Ÿ
B
A; B; C thẳng hàng
Ÿ
C
A
Ÿ
Ÿ
A; B ; C không thẳng hàng
-Ba điểm thẳng hàng là ba điểm cùng thuộc một đường thẳng.
-Ba điểm không thẳng hàng là ba điểm không cùng thuộc một đường thẳng.
2/ Quan hệ giữa ba điểm thẳng hàng:
Ÿ
Ÿ
Ÿ
A
B
C
Nhận xét:( 106/ SGK)
Trong ba điểm thẳng hàng, có một điểm và chỉ một điểm nằm giữa hai điểm còn lại.
BT8 SGK/106:
A,M,N thẳng hàng.
BT9 SGK/106:
Các bộ ba thẳng hàng:B,D,C / B,E,A /G,E,D 
 Các bộ ba không thẳng hàng:B,E,G / B,E,D /
D,E,A / D,C,A / G,E,A.
Ÿ
Ÿ
Ÿ
Ÿ
Ÿ
E
F
N
K
M
4.5. Hướng dẫn HS học ở nhà.
- Ôân lại những kiến thức của bài.
- Về nhà làm bài tập 13; 14 SGK
5. RÚT KINH NGHIỆM:
-Nội dung: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
-Phương pháp:. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
-Sử dụng ĐDDH & TBDH: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 

Tài liệu đính kèm:

  • doc2(HH).doc