Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 43 đến 45 (Bản 3 cột)

Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 43 đến 45 (Bản 3 cột)

A. MỤC TIÊU

- Học sinh biết công hai số nguyên cùng dấu, trọng tâm là công hai số nguyên âm

- Bước đầu hiểu được có thể dùng số nguyên biểu thị sự thay đổi theo hai hướng ngược nhau của cùng một đại lượng

- Học sinh bước đầu có ý thức liên hệ những điều đã học với thực tiễn

B. CHUẨN BỊ

 - Trục số

 - Trục số trên giấy. Ôn lại quy tắc lấy giá trị tuyệt đối của một số nguyên

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ GHI BẢNG

HĐ1: Kiểm tra bài cũ

HS1: Nêu cách so sánh hai số nguyên c và b trên trục số

- Nêu các nhận xét về so sánh hai số nguyên

Chữa bài 28/T58- SBT

HS2: Giá trị tuyệt đối của một số nguyên a là gì?

HĐ2: Cộng hai số nguyên dương

? +4; +2 còn hiểu là hai số tự nhiên khác 0. Vậy cộng (+4)+(+2) như thế nào?

GV: Giới thiệu cách cộng trên trục số

? Vậy muốn cộng hai số nguyên âm làm như thế nào?

GV: Ta dùng số nguyên để biểu thị sự thay đổi theo hai hướng khác nhau của một đại lượng như: Tăng và giảm; lên cao và xuống thấp

? Nhiệt độ buổi chiều giảm 20C có thể coi nhiệt độ tăng như thế nào?

? Muốn tìm nhiệt độ của Matxcơva ta phải làm gì?

GV: Hướng dẫn học sinh làm phép cộng băng trục số

Di chuyển con chạy từ điểm a đến điểm -3

Tiếp tục cho con chạy di chuyển sang bên phải 2 đơn vị

? Quan sát con chạy đến điểm nào?

Đó là kết quả của phép tính cộng trên

AD: (-4)+(-5)=?

? Vậy tổng của hai số nguyên âm là một số như thế nào?

HS: Haỹ so sánh

 và

Từ ví dụ hãy cho biết muốn cộng hai số nguyên âm ta cộng như thế nào?

HĐ4: Luyện tập củng cố

 HS: Đứng tại chỗ trả lời

HS khác nhận xét cho điểm bạn

+3>0 0>-13

-25<-9><>

-25<-9><>

HS: Đứng tại chỗ trả lời

HS: Đưa về phép cộng hai số tự nhiên khác 0

HS: Tăng -20C

HS: Làm phép cộng

(-3)+(-2)=?

Điểm -5

HS: Lên bảng làm tương tự

HS: Là số nguyên âm

Ta có:

HS: Muốn cộng hai số nguyên âm ta cộng hai giá trị tuyệt đối của chúng với nhau, rồi đặt dấu trừ trước kết quả đạt được

HS1: Câu a,

HS2: Câu b,

HS3: Câu c,

1, Cộng hai số nguyên dương

C1: VD: (+4)+(+2)

 = 4+2

 = 6

 = +6

(+4)+(+2) = +6

C2: Dùng trục số

 0 1 2 3 4

(+4)+(+2) = +6

2, Cộng hai số nguyên âm

VD1: SGK

Tương tự: Nhiệt độ buôỉ trưa -30C chiều cùng ngày giảm 20C

Tính nhiệt độ buổi chiều cùng ngày?

Nhiệt độ buổi chiều ở Matxcơva là: (-3) + (-2)=-5

Đáp số: -50C

(-4)+(-5)=9

2, Qui tắc: SGK

VD: (-2) + (-7)

 =-(2+7)

 =-9

AD: Tính

a, 2763+152= 2915

b,(-17)+(-14)

=-(17+14)

=-31

c, (-35)+(-9)

=-(35+9)

=-44

 

doc 8 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 723Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 43 đến 45 (Bản 3 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tiết43: Luyện tập
A. Mục tiêu
+ Kiến thức: Củng cố khái niệm về tập Z, N. Củng cố cách so sánh hai số nguyên; cách tìm giá trị tuyệt đối của một số nguyên, cách tìm số đối, số liền trước, số liền sau của một số nguyên
+ Kỹ năng: HS biết tìm giá trị tuyệt đối của một số nguyên, số đối của một số nguyên; so sánh hai số nguyên, tính giá trị biểu thức đơn giản có chứa giá trị tuyệt đối
B. Chuẩn bị
 GV: Bảng phụ
 HS: Bảng phụ nhóm 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
HS1: Chữa bài tập 15 trang 57 SBT- giải thích cách làm?
HS2: Chưã bài tập 16,17 trang 73(SGK)
? Tập Z gồm hai bộ phận N và Z- đúng không?
HS: Lên bảng làm
Bài tập 19- trang73 SGK
Điền dấu”+” hoặc “-” vào chỗ trống để được kết quả đúng (SGK)
? Bài 19 trang 73-SGK
Bài21: Trang 73- SGK
Tìm số đối của mỗi số nguyên sau:
-4; 6; ; ; 4 và thêm số 0
+, Nhắc lại: Thế nào là hai số nguyên đối nhau?
Bài20/T73
HS đọc đề bài
a, 
Bài22:
a, Tìm số liền sau của mỗi số nguyên sau: 2 ; -8; 0; -1
b, Tìm số liền trước của mỗi số nguyên sau:
-4; 0; 1; -25
c, Tìm số nguyên a biết số liền sau là một số nguyên dương, số liền trước là một số nguyên âm
Bài 32: Viết tập hợp B các phần tử của A vàp các số đó
HĐ3: Củng cố
? Nhắc lại cách so sánh hai số nguyên a và b trên trục số
Bài tập củng cố: Đúng hay sai
-99>-100; 
 -502>
; 
<0; -2<1
HS1:Sắp xếp theo thứ tự tăng dần:
(-15); (-1); 0; 3; 5; 8
b, Sắp xếp theo thứ tự giảm dần:
2000; 10; 4; 0; -9; -97
HS2: 
Bài16: Điền Đ; S
Bài17: Không vì ngoài số nguyên dương và số âm tập Z còn gồm cả số 0
HS: đúng
Số đối của -4 là 4
Số đối của 6 là -6
Số đối của là -5
Số đối của là -3
Số đối của 4 là -4
a, 
b, 
c, 
d, 
HS: Đó là số 0
- Muốn so sánh hai số nguyên a và b ta làm như sau:
B1: Biểu diễn hai điểm a, b trên trục số
B2: Xét xem điểm nằm về bên trái điểm còn lại thì điểm đó có nhỏ hơn
Luyện tập
Dạng I: So sánh số nguyên
Bài 18- T73 SGK
a, ; a>2, số a là số nguyên dương không?
Ta có: ; a>2 >0
 (đúng)
b, Không vì số b có thể là số dương
VD: 1; 2; 0
c, Không; số c có thể là 0
d, Chắc chắn
Bài19- T73
a, 0 <+2 b, -15 < 0 c, -10 < -6 d, +3 < +9
 -10 < +6 -3 < 9
Dạng2: Bài tập tìm số đối của một số nguyên
Bài21: Trang 73- SGK
-4 có số đối là +4
6 có số đối là -6
 có số đối là -5
 có số đối là 3
4 có số đối là -4
0 có số đối là 0
Dạng3: Tìm giá trị của biểu thức
Bài20: Trang 73- SGK
a, 
b, 
c, 
d, 
Dạng4: Tìm số liền trước và số liền sau của một số nguyên
Bài 22: Trang 74- SGK
a, Tìm số liền sau của mỗi số nguyên sau: 2 ; -8; 0; -1
Số liền sau của các số 2 ; -8; 0; -1 lần lượt là: 3; -7; 1; 0
Dang5: Bài tập về tập hợp
Bài32: Trang 58-SBT
Cho 
Ta có:
99>-100 Đ
-502> S
 Đ
 S
<0 S
-2<1 Đ
 *Hướng dẫn về nhà
 Học thuộc định nghĩa và các nhận xét về so sánh hai số nguyên, cách tìm giá trị tuyệt đối của một số nguyên
 Bài tập số 25 đến 31 trang 57,57 SBT
 *Phần bổ sung sau bài học
Tiết 44: Cộng hai số nguyên cùng dấu
A. Mục tiêu
- Học sinh biết công hai số nguyên cùng dấu, trọng tâm là công hai số nguyên âm
- Bước đầu hiểu được có thể dùng số nguyên biểu thị sự thay đổi theo hai hướng ngược nhau của cùng một đại lượng
- Học sinh bước đầu có ý thức liên hệ những điều đã học với thực tiễn
B. Chuẩn bị
 - Trục số 
 - Trục số trên giấy. Ôn lại quy tắc lấy giá trị tuyệt đối của một số nguyên
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
HĐ1: Kiểm tra bài cũ
HS1: Nêu cách so sánh hai số nguyên c và b trên trục số
- Nêu các nhận xét về so sánh hai số nguyên
Chữa bài 28/T58- SBT
HS2: Giá trị tuyệt đối của một số nguyên a là gì?
HĐ2: Cộng hai số nguyên dương
? +4; +2 còn hiểu là hai số tự nhiên khác 0. Vậy cộng (+4)+(+2) như thế nào?
GV: Giới thiệu cách cộng trên trục số
? Vậy muốn cộng hai số nguyên âm làm như thế nào?
GV: Ta dùng số nguyên để biểu thị sự thay đổi theo hai hướng khác nhau của một đại lượng như: Tăng và giảm; lên cao và xuống thấp
? Nhiệt độ buổi chiều giảm 20C có thể coi nhiệt độ tăng như thế nào?
? muốn tìm nhiệt độ của Matxcơva ta phải làm gì?
GV: hướng dẫn học sinh làm phép cộng băng trục số
Di chuyển con chạy từ điểm a đến điểm -3
Tiếp tục cho con chạy di chuyển sang bên phải 2 đơn vị
? Quan sát con chạy đến điểm nào?
Đó là kết quả của phép tính cộng trên
AD: (-4)+(-5)=?
? Vậy tổng của hai số nguyên âm là một số như thế nào?
HS: Haỹ so sánh
 và 
Từ ví dụ hãy cho biết muốn cộng hai số nguyên âm ta cộng như thế nào?
HĐ4: Luyện tập củng cố
HS: Đứng tại chỗ trả lời
HS khác nhận xét cho điểm bạn
+3>0 0>-13
-25<-9 +5<+8
-25<-9 -5<+8
HS: Đứng tại chỗ trả lời
HS: Đưa về phép cộng hai số tự nhiên khác 0
HS: Tăng -20C
HS: Làm phép cộng
(-3)+(-2)=?
Điểm -5
HS: Lên bảng làm tương tự
HS: Là số nguyên âm
Ta có: 
HS: Muốn cộng hai số nguyên âm ta cộng hai giá trị tuyệt đối của chúng với nhau, rồi đặt dấu trừ trước kết quả đạt được
HS1: Câu a,
HS2: Câu b,
HS3: Câu c,
1, Cộng hai số nguyên dương
C1: VD: (+4)+(+2)
 = 4+2
 = 6
 = +6
(+4)+(+2) = +6
C2: Dùng trục số
 0 1 2 3 4
(+4)+(+2) = +6
2, Cộng hai số nguyên âm
VD1: SGK
Tương tự: Nhiệt độ buôỉ trưa -30C chiều cùng ngày giảm 20C
Tính nhiệt độ buổi chiều cùng ngày?
Nhiệt độ buổi chiều ở Matxcơva là: (-3) + (-2)=-5
Đáp số: -50C
(-4)+(-5)=9
2, Qui tắc: SGK
VD: (-2) + (-7)
 =-(2+7)
 =-9
AD: Tính 
a, 2763+152= 2915
b,(-17)+(-14)
=-(17+14)
=-31
c, (-35)+(-9)
=-(35+9)
=-44
 *Hướng dẫn về nhà
 Nhắc lại quy tắc cộng hai số nguyên âm, cộng hai số nguyên khác dấu
 Bài tập số 35 đến 41 Trang 58, 59 và bài 26(T745-SGK) 
 * phần bổ sung sau bài học
Tiết 45: Tổng hai số nguyên khác dấu
A. Mục tiêu
+ Học sinh vững cách cộng hai số nguyên khác dấu ( Phân biệt với cộng hai số nguyên cùng dấu)
+ Học sinh hiểu được việc dùng số nguyên để biểu thị sự tăng hoặc giảm của một đại lượng
B. Chuẩn bị
 - Bảng phụ, phấn màu
 -Trục số trên giấy 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
HĐ1: kiểm tra bài cũ (7phút)
HS1: Nêu quy tắc cộng hai số nguyên âm, cộng hai số nguyên dương? Cho ví dụ?
HS2: Tìm giá trị tuyệt đối của một số nguyên. Tính ; ; 
HĐ2: VD
HS đọc ví dụ SGK
HS: Tóm tắt
? Ta làm như thế nào để biết được nhiệt độ buổi chiều của phòng ướp lạnh. 
Nhiệt độ giảm có thể coi tăng bao nhiêu độ C?
? Hãy tìm trên trục số để tìm kết quả phép tính
Tính: 
? So sánh giá trị tuyệt đối của tổng và hiệu của hai giá trị tuyệt đối
HĐ3: ( 15 Phút)
Quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu
? Qua các ví dụ trên hãy cho biết: Tổng của hai số đối nhau là bao nhiêu?
?Muốn cộng hai số nguyên khác dấu không đối nhau ta làm như thế nào?
? Hai học sinh lên bảng làm bài tập 27
HĐ4: Luyện tập củng cố
? Nhắc lại quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu; cộng hai số nguyên khác dâú; so sánh hai quy tắc đó
HS1: Lên bảng
HS2: Nêu 
Nếu 
Đứng tại chỗ tóm tắt 
HS: 30C-50C 
Hoặc 30C+(-50C)
HS: Tăng (-50C)
30C-50C
=30C+(-50C)
=-20C
HĐ nhóm
HS đứng tại chỗ trả lời
(+3)+(-3) = 0
(-5)+(+5) = 0
HS: Tổng của hai số đối nhau thì bằng 0
Muốn cộng hai số nguyên khác dấu mà không đối nhau ta tìm hiệu hai giá trị tuyệt đối ( số lớn trừ số nhỏ) ; rồi đặt trước kết quả nhận được dấu của số có giá trị tuyệt đối lớn hơn
HS: Đứng tại chỗ trả lời
I, Các ví dụ
1, Tóm tắt:
Nhiệt độ buổi sáng 30C
Chiều giảm xuống 50C. Nhiệt độ buổi chiều là bao nhiêu?
Giải
Nhiệt độ buổi chiều ở phòng ướp lạnh là:
30C-50C=30C+(-50C)
 =-20C
2, Quy tắc: SGK
3, Ví dụ áp dụng
Tính :
(-237)+55
= -(237-55)
=- 218
4, Bài tập 27: Tính
a, 26+(-6)=20
b, (-75)+50=-25
c, 80+(-220)=-140
d, (-73)+0=-73
 *Hướng dẫn về nhà:
 1, Học thuộc quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu; cộng hai số nguyên khác dấu; so sánh để nắm vững hai quy tắc đó
 2, Bài tập về nhà: Bài số 29(b); 30; 31; 32; 33/ 76,77(SGK)
 * Phần bổ sung sau bài học

Tài liệu đính kèm:

  • docso hoc 6 tuan 15.doc