I. Mục tiêu:
- HS biết cộng hai số nguyên cùng dấu, nắm vững quy tắc cộng hai số nguyên âm.
- Bước đầu HS hiểu được có thể dùng số nguyên để biểu thị sự thay đổi theo 2 hướng ngược nhau của một đại lượng.
- Bước đầu HS có ý thức liên hệ những điều đã học với thực tiễn.
II. Chuẩn bị của GV và HS:
- GV: Mô hình trục số
- HS: Trục số vẽ trên giấy
III. Tiến trình dạy học:
- Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số HS.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ:
GV gọi 2 HS lên bảng
HS 1:
- Vẽ trục số
- Nêu cách so sánh hai số nguyên a và b trên trục số.
GV cho HS nhận xét bài làm của bạn.
B. Bài mới:
1. Cộng hai số nguyên dương
GV yêu cầu HS tính (+4) +(+2)
GV : Vậy cộng hai số nguyên dương chính là cộng hai số tự nhiên khác 0
- Áp dụng hãy tính
a) (+2763) + (+152)
b) (+3) + (+5)
GV minh hoạ trên trục số phép cộng
(+4) +(+2) = +6
GV cho 1 HS lên bảng áp dụng cộng trên trục số (+3) + (+5)
GV: ĐVĐ vậy làm thế nào để tìm được tổng của hai số nguyên âm?
2. Cộng hai số nguyên âm
? ở bài trước các em đã biết số nguyên dùng để biểu thị các đại lượng như thế nào?
- GV: Khi nhiệt độ giảm 30C ta có thể nói nhiệt độ tăng -30C
GV cho HS đọc ví dụ (SGK/74)
Và GV ghi tóm tắt đề bài
? Nói nhiệt độ buổi chiều giảm 20C, ta có thể nói nhiệt độ tăng như thế nào?
? Vậy nhiệt độ buổi chiều ở Mát- xcơva là bao nhiêu độ C và muốn tìm nhiệt độ buổi chiều thì ta làm làm như thế nào?
- Hãy thực hiện phép cộng bằng trục số?
GV hướng dẫn HS cách thực hiện phép cộng bằng trục số
- Áp dụng hãy thực hiện phép cộng trên trục số
(-4) + (-5) = ?
? Khi cộng hai số nguyên âm ta được một số như thế nào?
Cho HS làm ?1
Tính và nhận xét về kết quả
(-4) + (-5) và |-4| + |-5|
Hãy tính
(-17) +(-54) = ? |-17| + |-54|= ?
? Qua các ví dụ trên em nào có thể cho biết khi cộng hai số nguyên âm ta làm như thế nào?
- GV giới thiệu quy tắc SGK và yêu cầu HS cho biết quy tắc có mấy bước.
- GV giới thiệu quy tắc SGK và yêu cầu HS cho biết quy tắc có mấy bước.
Cho HS làm ?2 SGK
? ở phép tính a ta làm như thế nào?
? ở phép tính b ta làm như thế nào?
C. Củng cố:
? Nêu cách cộng hai số nguyên dương, hai số nguyên âm?
GV cho HS làm bài 23/75; bài 24/75
GV tổng hợp: Cộng hai số nguyên cùng dấu
1) Cộng hai giá trị tuyệt đối
2) Đặt dấu chung đằng trước.
2 HS lên bảng trả lời và làm bài
HS 1: trả lời sau đó làm bài
a) +3 >0 c) - 25 <>
b) 0> -13 d) - 5 < 8="">
HS : (+4) + (+2) = 4 +2 = 6 vì dấu “+” có thể bỏ không viết
HS : (+2763) + (+152) = 2763 + 152 = 2915
(+3) + (+5) = 3 +5 = 8
HS lên bảng cộng trên trục số
(+3) + (+5) = +8
HS: Số nguyên dùng để biểu thị các đại lượng có hai hướng ngược nhau như tăng và giảm lên cao và xuống thấp
HS đọc ví dụ
HS : Ta có thể nói nhiệt độ tăng -20C
HS: Nhiệt độ buổi chiều ở Mát xcơva là -50C
- Ta phải làm phép cộng
(-3) + (-2) = ?
HS quan sát và làm theo hớng dẫn của GV trên trục số của mình
HS lên bảng thực hành trên trục số và trả lời kết quả
HS ta được kết quả là một số nguyên âm
HS tính và nhận xét kết quả của 2 phép tính chỉ khác nhau về dấu.
HS : Ta cộng hai giá trị tuyệt đối với nhau rồi đặt trước kết quả dấu -“
HS đọc quy tắc
Quy tắc có 2 bước
1) Cộng 2 giá trị tuyệt đối
2) đặt dấu “-“ đằng trước.
HS làm ?2 SGK
a) (+37) +(+81) = 118
b) (-23) +(-17) = -(23+17) = -40
HS trả lời
HS cả lớp làm ít phút sau đó 2 HS lên bảng chữa bài
Bài 23:
b) (-17) +(-14) = -(17+14) = -31
c) (-35) +(-9) = -(35+9) = -44
Bài 24:
a) (-5) + (-248) = -(5 +248) = -253
b) 17 + |-33| = 17 +33 = 50
c) |-37|+|+15| = 37 +15 = 52
Ngày soạn: 04/12/2010 Ngày dạy: 07/12/2010 Tiết 43: luyện tập I. Mục tiêu: - Củng cố khái niệm về tập hợp Z, cách so sánh hai số nguyên, cách tìm giá trị tuyệt đối của một số nguyên, cách tìm số đối, số liền trước, số liền sau của một số nguyên. - HS biết tìm GTTĐ của một số nguyên, số đối của một số nguyên; so sánh hai số nguyên, tính giá trị của biểu thức có chứa GTTĐ ở dạng đơn giản. - Rèn cho HS tính chính xác qua việc áp dụng các quy tắc. II. Chuẩn bị của GV và HS: GV: Bảng phụ ghi bài 19 SGK; bài 32 SBT HS : Ôn lại kiến thức từ bài 1 đến bài 3 III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS B. Luyện tập: Dạng 1: So sánh hai số nguyên Bài 18 SGK/73 GV vẽ trục số lên bảng và cho HS đọc, trả lời từng câu GV dựa vào trục số và giải thích rõ lí do. Bài 19 SGK/73 GV treo bảng phụ lên bảng và cho HS đọc đề bài Điền dấu + hoặc - vào chỗ trống để được kết quả đúng GV cho 2 HS lên bảng làm ( HS 1: câu a, c và HS 2: câu b, d) Dạng 2: Bài tập tìm số đối của một số nguyên và giá trị tuyệt đối của một số nguyên Bài 21 SGK/73 Tìm số đối của mỗi số nguyên sau: -4; 6;|-5|; |3|;4 GV cho HS đọc kết quả ? Thế nào là hai số đối nhau? Dạng 3: Tính giá trị của biểu thức Bài 20 SGK/73 GV chia nhóm cho HS hoạt động theo nhóm (4 HS/nhóm) Tính giá trị các biểu thức a) |-8| - |-4| b) |-7|.|-3| c) | 18|: |6| d) | 135| + |-53| Dạng 4: Tìm số liền trước , số liền sau của một số nguyên: Bài 22 SGK/74 GV cho HS cả lớp làm 2 phút sau đó gọi 3 HS lên bảng làm bài a) Tìm số liền sau của mỗi số nguyên: 2; - 8; 0; -1 b) Tìm số liền trước của mỗi số nguyên sau: - 4; 0; 1; -25 c) Tìm số nguyên a biết số liền sau là số nguyên dương, số liền trước là số nguyên âm ? Nếu a là số liền trước của b thì trên trục số a và b có vị trí như thế nào? Dạng 5: Bài tập về tập hợp Bài 32 SBT/58 Cho A ={5;-3;7; -5} a) Viết tập hợp B gồm các phần tử của A và các số đối của chúng b) Viết tập hợp C gồm các phần tử của A và các GTTĐ của chúng (chú ý mỗi phần tử chỉ liệt kê một lần) GV cho HS làm theo nhóm (4HS) sau đó gọi 2 HS lên bảng chữa bài C. Củng cố: ? Nhắc lại cách so sánh hai số nguyên a và b trên trục số ? Nêu lại nhận xét về so sánh số nguyên dơng, số nguyên âm với 0, hai số nguyên âm với nhau ? Nhắc lại định nghĩa về GTTĐ của một số nguyên? Nêu quy tắc tính giá trị tuyệt đối của số nguyên âm, số nguyên dương? Số 0 ? a, b, c là số nguyên dương hay số nguyên âm biết A 0; -c < 0 HS đọc đề bài HS lần lượt trả lời từng câu a) Số a chắc chắn là số nguyên dương b) Số b không chắc chắn là số nguyên âm (có thể là 0; 1; 2) c) Số C không chắc chắn là số nguyên dương (c có thể bằng 0) d) Số d chắc chắn là số nguyên âm HS quan sát và đọc đề bài 2 HS lên bảng làm HS dưới lớp cùng làm a) 0 <2 b) -15 <0 c) -10 < -6 hoặc -10 <6 d) +3 < +9 hoặc - 3 < +9 HS làm bài Số đối của -4 là 4 Số đối của -6 là 6 Số đối của |-5| là -5 Số đối của |3| là -3 Số đối của 4 là -4 HS hoạt động nhóm sau đó 2 nhóm của 2 đại diện lên bảng trình bày a) |-8| - |-4| = 8-4 = 4 b) |-7| . |-3|= 7.3 = 21 c) |18|: |-6| = 18: 6 = 3 d) |153| + |53| = 153+53 = 206 HS cả lớp cùng làm bài HS 1: Làm câu a Số liền sau của 2 là 3 Số liền sau của -8 là -7 Số liền sau của 0 là 1 Số liền sau của - 1 là 0 HS 2: làm câu b HS 3: làm câu c HS hoạt động theo nhóm (4 HS/ nhóm) HS 1: Lên bảng làm câu a a) B = {5;-3;7;-5;3;-7} HS 2: lên bảng làm làm câu b b) C = {5; -3; 7; -5; 3} HS trả lời từng câu hỏi của GV HS : a là số nguyên âm b là số nguyên dương c là số nguyên dương D. Hướng dẫn về nhà: - Học thuộc lý thuyết - Xem lại lời giải các dạng bài tập - Làm bài: 25; 26; 27; 28; 29; 30 SBT Ngày soạn: 04/12/201 Ngày dạy: 07/12/2010 Tiết 44: cộng hai số nguyên cùng dấu I. Mục tiêu: - HS biết cộng hai số nguyên cùng dấu, nắm vững quy tắc cộng hai số nguyên âm. - Bước đầu HS hiểu được có thể dùng số nguyên để biểu thị sự thay đổi theo 2 hướng ngược nhau của một đại lượng. - Bước đầu HS có ý thức liên hệ những điều đã học với thực tiễn. II. Chuẩn bị của GV và HS: - GV: Mô hình trục số - HS: Trục số vẽ trên giấy III. Tiến trình dạy học: - ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số HS. Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra bài cũ: GV gọi 2 HS lên bảng HS 1: - Vẽ trục số - Nêu cách so sánh hai số nguyên a và b trên trục số. GV cho HS nhận xét bài làm của bạn. B. Bài mới: 1. Cộng hai số nguyên dương GV yêu cầu HS tính (+4) +(+2) GV : Vậy cộng hai số nguyên dương chính là cộng hai số tự nhiên khác 0 - áp dụng hãy tính a) (+2763) + (+152) b) (+3) + (+5) GV minh hoạ trên trục số phép cộng (+4) +(+2) = +6 GV cho 1 HS lên bảng áp dụng cộng trên trục số (+3) + (+5) GV: ĐVĐ vậy làm thế nào để tìm được tổng của hai số nguyên âm? 2. Cộng hai số nguyên âm ? ở bài trước các em đã biết số nguyên dùng để biểu thị các đại lượng như thế nào? - GV: Khi nhiệt độ giảm 30C ta có thể nói nhiệt độ tăng -30C GV cho HS đọc ví dụ (SGK/74) Và GV ghi tóm tắt đề bài ? Nói nhiệt độ buổi chiều giảm 20C, ta có thể nói nhiệt độ tăng như thế nào? ? Vậy nhiệt độ buổi chiều ở Mát- xcơva là bao nhiêu độ C và muốn tìm nhiệt độ buổi chiều thì ta làm làm như thế nào? - Hãy thực hiện phép cộng bằng trục số? GV hướng dẫn HS cách thực hiện phép cộng bằng trục số - áp dụng hãy thực hiện phép cộng trên trục số (-4) + (-5) = ? ? Khi cộng hai số nguyên âm ta được một số như thế nào? Cho HS làm ?1 Tính và nhận xét về kết quả (-4) + (-5) và |-4| + |-5| Hãy tính (-17) +(-54) = ? |-17| + |-54|= ? ? Qua các ví dụ trên em nào có thể cho biết khi cộng hai số nguyên âm ta làm như thế nào? - GV giới thiệu quy tắc SGK và yêu cầu HS cho biết quy tắc có mấy bước. - GV giới thiệu quy tắc SGK và yêu cầu HS cho biết quy tắc có mấy bước. Cho HS làm ?2 SGK ? ở phép tính a ta làm như thế nào? ? ở phép tính b ta làm như thế nào? C. Củng cố: ? Nêu cách cộng hai số nguyên dương, hai số nguyên âm? GV cho HS làm bài 23/75; bài 24/75 GV tổng hợp: Cộng hai số nguyên cùng dấu 1) Cộng hai giá trị tuyệt đối 2) Đặt dấu chung đằng trước. 2 HS lên bảng trả lời và làm bài HS 1: trả lời sau đó làm bài a) +3 >0 c) - 25 <-9 b) 0> -13 d) - 5 < 8 HS : (+4) + (+2) = 4 +2 = 6 vì dấu “+” có thể bỏ không viết HS : (+2763) + (+152) = 2763 + 152 = 2915 (+3) + (+5) = 3 +5 = 8 HS lên bảng cộng trên trục số (+3) + (+5) = +8 HS: Số nguyên dùng để biểu thị các đại lượng có hai hướng ngược nhau như tăng và giảm lên cao và xuống thấp HS đọc ví dụ HS : Ta có thể nói nhiệt độ tăng -20C HS: Nhiệt độ buổi chiều ở Mát xcơva là -50C - Ta phải làm phép cộng (-3) + (-2) = ? HS quan sát và làm theo hớng dẫn của GV trên trục số của mình HS lên bảng thực hành trên trục số và trả lời kết quả HS ta được kết quả là một số nguyên âm HS tính và nhận xét kết quả của 2 phép tính chỉ khác nhau về dấu. HS : Ta cộng hai giá trị tuyệt đối với nhau rồi đặt trước kết quả dấu ‘-“ HS đọc quy tắc Quy tắc có 2 bước 1) Cộng 2 giá trị tuyệt đối 2) đặt dấu “-“ đằng trước. HS làm ?2 SGK a) (+37) +(+81) = 118 b) (-23) +(-17) = -(23+17) = -40 HS trả lời HS cả lớp làm ít phút sau đó 2 HS lên bảng chữa bài Bài 23: b) (-17) +(-14) = -(17+14) = -31 c) (-35) +(-9) = -(35+9) = -44 Bài 24: a) (-5) + (-248) = -(5 +248) = -253 b) 17 + |-33| = 17 +33 = 50 c) |-37|+|+15| = 37 +15 = 52 D. Hướng dẫn về nhà: - Học thuộc quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu. - Làm bài 25, 26 SGK và 35; 36; 37; 39 SBT
Tài liệu đính kèm: