Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 42: Thứ tự trong tập hợp số nguyên - Năm học 2005-2006 - Nguyễn Văn Cao

Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 42: Thứ tự trong tập hợp số nguyên - Năm học 2005-2006 - Nguyễn Văn Cao

1. Ổn định :

2. Kiểm tra bài cũ :

1/. Tập các số nguyên gồm các số nào. Viết dưới dạng tập hợp. (2đ)

2/. Sửa BT 10 trang 71 SGK. (7đ)

Tây A C M B Đông

 -3 0 ( km )

Viết số biểu thị điểm nguyên trên tia MB.

3/. So sánh giá trị số 2 và số 4. (1đ)

Nhận xét vị trí của 2 và 4 trên trục số.

3. Bài mới :

 Hoạt động 1 :

Dựa theo nhận xét 2 < 4="" và="" trên="" trục="" số="" điểm="" 2="" nằm="" bên="" trái="" điểm="" 4="" gv="" đặt="" câu="">

? Với hai số nguyên a và b , điểm a nằm bên trái điểm b thì số nguyên a như thế nào với số nguyên b.

Cho học sinh đọc chữ in đậm trong SGK.

 GV nhấn mạnh a nằm bên trái b hay b nằm bên phải a.

Cho học sinh làm

 3 học sinh lên bảng, mỗi em làm 1 câu

GV giới thiệu số liền trước , liền sau.

 a < b=""> a liền trước b , b liền sau a , giữa a và b không có số nguyên nào .

Học sinh đóng khung chú ý SGK.

Làm :

Dựa vào trục số để so sánh.

? Số nguyên dương , số nguyên âm như thế nào với số 0 ?

? Số nguyên âm như thế nào với số nguyên dương ?

 

doc 2 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 260Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 42: Thứ tự trong tập hợp số nguyên - Năm học 2005-2006 - Nguyễn Văn Cao", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy : 6/12/2005
Tiết 42 : THỨ TỰ TRONG TẬP HỢP SỐ NGUYÊN
I. MỤC TIÊU :
Học sinh biết so sánh 2 số nguyên và tìm được giá trị tuyệt đối của 1 số nguyên.
Rèn tính chính xác khi so sánh.
Giáo dục tính cẩn thận.
II. TRỌNG TÂM :
	Tập hợp các số nguyên.
III. CHUẨN BỊ :
	Giáo viên :	Hình vẽ trục số, bảng phụ đề 
	Bảng phụ ghi chú ý trang 71, nhận xét trang 72 và BT đúng sai.
Học sinh : 	Tập ,SGK, 
IV. TIẾN TRÌNH :
Gồm các số nguyên dương, nguyên âm, số 0.
= 
B : + 2 (km)
C : - 1 (km)
2 < 4
Trên trục số, điểm 2 nằm bên trái điểm 4.
I. SO SÁNH 2 SỐ NGUYÊN :
	Khi biểu diễn trên trục số ( nằm ngang ) , điểm a nằm bên trái điểm b thì số nguyên a nhỏ hơn số nguyên b.
 a) -5 < -3 (–5 nằm bên trái –3 )
2 > -3 ; –2 > 0
Chú ý : SGK/71
 Số nguyên b gọi là số liền sau của số nguyên a nếu a < b và không có số nguyên nào nằm giữa a và b (a là số liền trước b )
	-5 là số liền trước của -4
 -4 là số liền sau của -5
	So sánh
a) 2 -7 c) –4 < 2
d) –6 -2	 g) 0 < 3
 -5 -4 -3 -2 -1 0 1 2 3 4 5
 Nhận xét :
- Mọi số nguyên dương đều lớn hơn 0.
- Mọi số nguyên âm đều bé hơn 0.
- Mọi số nguyên âm đều nhỏ hơn số nguyên dương.
Ổn định :
Kiểm tra bài cũ :
1/. Tập các số nguyên gồm các số nào. Viết dưới dạng tập hợp. (2đ)
2/. Sửa BT 10 trang 71 SGK. (7đ)
Tây	A C M B	 Đông
	 -3	0	 ( km )
Viết số biểu thị điểm nguyên trên tia MB.
3/. So sánh giá trị số 2 và số 4. (1đ)
Nhận xét vị trí của 2 và 4 trên trục số.
Bài mới :
 Hoạt động 1 :
Dựa theo nhận xét 2 < 4 và trên trục số điểm 2 nằm bên trái điểm 4 gv đặt câu hỏi.
? Với hai số nguyên a và b , điểm a nằm bên trái điểm b thì số nguyên a như thế nào với số nguyên b.
Cho học sinh đọc chữ in đậm trong SGK.
 GV nhấn mạnh a nằm bên trái b hay b nằm bên phải a.
Cho học sinh làm 
 3 học sinh lên bảng, mỗi em làm 1 câu 
GV giới thiệu số liền trước , liền sau.
 a a liền trước b , b liền sau a , giữa a và b không có số nguyên nào .
Học sinh đóng khung chú ý SGK.
Làm :
Dựa vào trục số để so sánh.
? Số nguyên dương , số nguyên âm như thế nào với số 0 ?
? Số nguyên âm như thế nào với số nguyên dương ?
GV hỏi : So sánh số nguyên dương với 0.
Nguyễn Văn Cao Toán 6
 Làm BT 12 / 73.
 Cho HS hoạt động nhóm. 
 Hoạt động 2 :
HS làm Tìm khoảng cách từ mỗi điểm 1; -1; -5; 5 đến điểm 0 trên trục số.
? Trên trục số 2 số đối nhau có đặc điểm gì ? cách đều và nằm về 2 phía điểm0 .
? -3 và 3 cách điểm 0 bao nhiêu đơn vị ?
 Cách 0 ba đơn vị.
Giới thiệu giá trị tuyệt đối của số nguyên a
Học sinh nghe và nhắc lại.
Cho học sinh làm ví dụ sau khi giáo viên làm mẫu.
Làm Tìm GTTĐ của : 1; -1; -5; -3; 2 ;5 ;0
? Giá trị tuyệt đối của số 0 là số như thế nào ?
? Giá trị tuyệt đối của 1 số nguyên dương , số nguyên âm là 1 số như thế nào ?
? Hãy so sánh và 
 > nhưng -5 < -3
 Trong 2 số nguyên âm số nào có GTTĐ nhỏ hơn thì lớn hơn.
? Hai số đối nhau có GTTĐ như thế nào ?	 
Củng cố :
- Trên trục số nằm ngang, số nguyên a nhỏ hơn số nguyên b khi nào ? Ví dụ ?
- Thế nào là GTTĐ của a ? Cho ví dụ.
- Làm BT 12,13 trang 73.
 -17 < -2 < 0 < 1 < 2 < 5 
 2001 > 15 > 7 > 0 > -8 > -101
II. GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI CỦA 1 SỐ NGUYÊN :
	Giá trị tuyệt đối của số nguyên a ( ký hiệu là ) là khoảng cách từ điểm a đến điểm 0 trên trục số.
Ví dụ :
Nhận xét : SGK/72
 Giá trị tuyệt đối của số 0 là số 0
 GTTĐ của một số nguyên dương là chính nó.
 GTTĐ của một số nguyên âmlà số đối của nó ( và là số nguyên dương )
 Trong hai số nguyên âm , số nào có GTTĐ nhỏ hơn thì lớn hơn.
 Hai số đối nhau có GTTĐ bằng nhau.
Khi số a nằm bên trái số b.
x 	
5. Dặn dò :
 -Nắm vững khái niệm so sánh 2 số nguyên và .
	-Học thuộc các nhận xét.
	-Làm BT 11,14,15,16,17/ 73 SGK , Bài 1 Vở BT Toán – trang 80.
 Bài tập dành cho học sinh Khá ,Giỏi:
 Tìm 2 số nguyên dương sao cho tích 2 số ấy gấp đôi tổng của chúng.
 ĐS: Cả hai số bằng 4 hoặc hai số là 3 và 6
V. RÚT KINH NGHIỆM :
Nguyễn Văn Cao Toán 6

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 42 - Thu tu trong tap hop so nguyen.doc