Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 42: Thứ tự tập hợp các số nguyên - Năm học 2010-2011 - Lê Thanh Hoa

Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 42: Thứ tự tập hợp các số nguyên - Năm học 2010-2011 - Lê Thanh Hoa

1. MỤC TIÊU:

1.1.Kiến thức:

- HS biết so sánh hai số nguyên và tìm đựơc giá trị tuyệt đối của một số nguyên.

1.2.Kĩ năng:

- Rèn luyện tính chính xác của HS khi áp dụng quy tắc.

- So snh được hai số nguyên

1.3-Thái độ:

- Giáo dục tính cẩn thận.

2.TRỌNG TM:

3. CHUẨN BỊ:

· GV: Mô hình 1 trục số nằm ngang.

 Bảng phụ ghi chú ý SGK/71; Nhận xét (SGK/72) và bài tập “ Đúng, sai”.

· HS: Hình vẽ 1 trục số nằm ngang.

4. TIẾN TRÌNH:

4.1. Ổn định lớp:

 6a1 ;6a2 .

4.2. Kiểm tra bài cũ:

HS1: Tập Z các số nguyên gồm các số nào?

Viết kí hiệu?

Tìm số đối của: 7; 3; -5; -2; -20.9 (10đ)

HS2: Sửa bài tập 10 SGK/71.

-Viết số biểu thị các điểm nguyên trên tia MB? ( 5đ)

-So sánh giá trị số 2 và số 4, so sánh vị trí điểm 2 và điểm 4 trên trục số.(5đ)

 Số nguyên dương , số nguyên âm và số 0.

Z = { . . . ; -3; -2; -1; 0; 1; 2; 3. . .}

Số đối của 7 là (-7); của 3 là (-3); của (-5) là 5; của (-2) là 2 ; của (-20) là 20.

Điểm B: + 2 ( km)

Điểm C : -1 ( km).

Trên trục số điểm 2 nằm bên trái điểm 4.

 

doc 3 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 291Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 42: Thứ tự tập hợp các số nguyên - Năm học 2010-2011 - Lê Thanh Hoa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 3 ;Tiết 42
Tuần 14
	 THỨ TỰ TRONG TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊN
1. MỤC TIÊU:
1.1.Kiến thức: 
- HS biết so sánh hai số nguyên và tìm đựơc giá trị tuyệt đối của một số nguyên.
1.2.Kĩ năng: 
- Rèn luyện tính chính xác của HS khi áp dụng quy tắc.
- So sánh được hai số nguyên 
1.3-Thái độ:
- Giáo dục tính cẩn thận.
2.TRỌNG TÂM:
3. CHUẨN BỊ:
GV: Mô hình 1 trục số nằm ngang.
 Bảng phụ ghi chú ý SGK/71; Nhận xét (SGK/72) và bài tập “ Đúng, sai”.
HS: Hình vẽ 1 trục số nằm ngang.
4. TIẾN TRÌNH:
4.1. Ổn định lớp:
 6a1;6a2.
4.2. Kiểm tra bài cũ:
HS1: Tập Z các số nguyên gồm các số nào?
Viết kí hiệu?
Tìm số đối của: 7; 3; -5; -2; -20.9 (10đ)
HS2: Sửa bài tập 10 SGK/71.
-Viết số biểu thị các điểm nguyên trên tia MB? ( 5đ)
-So sánh giá trị số 2 và số 4, so sánh vị trí điểm 2 và điểm 4 trên trục số.(5đ)
Số nguyên dương , số nguyên âm và số 0.
Z = { . . . ; -3; -2; -1; 0; 1; 2; 3. . .}
Số đối của 7 là (-7); của 3 là (-3); của (-5) là 5; của (-2) là 2 ; của (-20) là 20.
Ÿ
Ÿ
Ÿ
Ÿ
Ÿ
Ÿ
Ÿ
Ÿ
Tây 
Đông 
-1
1
2
3
4
Ÿ
5
-2
-3
O
M
C
A
B
(Km)
Điểm B: + 2 ( km)
Điểm C : -1 ( km).
Trên trục số điểm 2 nằm bên trái điểm 4.
 	 4.3. Bài mới:
 HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG
@ Hoạt động 1: Giơiù Thiệu Bài
Ta đã biết trong tập hợp số tự nhiên nếu số tự nhiên a < số tự nhiên b thì a nằm bên trái b và ngược lại. Vậy khi so sánh hai số nguyên làm sao biết số nào lớn hơn. Đó chính là nôi dung của bài học hôm nay
@ Hoạt động 2: So sánh hai số nguyên
-So sánh giá trị của 3 và 5 ( 3 < 5)
-So sánh vị trí của 3 và 5 trên trục số ( điểm 3 ở bên trái của điểm 5).
-Tương tự với việc so sánh hai số nguyên.
-HS nghe GV hướng dẫn so sánh hai số nguyên.
-GV viết sẵn lên bảng phụ để HS điền vào chỗ trống.
-GV giới thiệu chú ý về số liền trứơc, số liền sau, yêu cầu HS lấy ví dụ.
?2
-HS làm 
-GV hỏi: Mọi số nguyên dương so với số 0 thế nào?
-So sánh số nguyên âm với số 0, số nguyên âm với số nguyên dương.
-GV cho HS hoạt động nhóm làm bài tập 12; 13 SGK/ 73.
@Hoạt động 3:Giá trị tuyệt đối của 1 số nguyên
-Cho biết trên trục số hai số đối nhau có đặc điểm gì?
?3
HS trả lời 
-GV trình bày khái niệm giá trị tuyệt đối của số nguyên a.
?4
-GV yêu cầu HS làm 
viết dưới dạng kí hiệu.
-HS rút ra nhận xét.
So sánh (-5) và (-3)
So sánh và 
Rút ra nhận xét?
1/ So sánh hai số nguyên:
-Nếu trên trục số, điểm a nằm bên trái điểm b thì:
-Số nguyên a nhỏ hơn số nguyên b 
 a < b
-Số nguyên b lớn hơn số nguyên a.
 b > a.
-Ta có:
Mọi số dương đều lớn hơn 0.
Mọi số nguyên âm đều nhỏ hơn 0.
Mọi số nguyên âm đều nhỏ hơn bất kì số nguyên dương.
Bài 12/Sgk/73
Bài 13 /Sgk/73
2/ Giá trị tuyệt đối của một số nguyên:
a) Khái niệm:
Khoảng cách từ điểm a đến điểm O trên trục số là giá trị tuyệt đối của số nguyên a.
Kí hiệu: 
Ví dụ: 
b) Nhận Xét 
-Giá trị tuyệt đối của số 0 là số 0.
-Giá trị tuyệt đối của một số nguyên là chính nó.
-Giá trị tuyệt đối của một một số nguyên âm là số đối của nó.
-Giá trị tuyệt đối của hai số đối nhau thì bằng nhau.
-Trong hai số âm, số lớn hơn có giá trị tuyệt đối nhỏ hơn.
 4.4. Củng cố và luyện tập:
So sánh (-1000) và (+2)
Bài tập 15 SGK/73.
GV đưa đề bài lên màn hình.
Gọi 1 HS đọc đề.
Gọi 2 HS khá, giỏi phân tích cách làm .
2 HS lên bảng trình bày.
HS nhận xét.
GV nhận xét.
(-1000) < 2
Bài tập nâng cao:
Tìm xZ biết:
a/ 
b/ 
Giải
a/ hoặc x= -4, viết gọn x=
b/ hoặc {0;1; 2; 3}
4.5. Hướng dẫn Hs tự học ở nhà:
Nắm vững khái niệm so sánh số nguyên và giá trị tuyệt đối.
Học thuộc các nhận xét.
Bài tập 14 SGK/ 73; 16; 17 SGK/73.
Bài 17 đến 22/Sbt /57
Chuẩn bị tiết sau luyện tập
 5. RÚT KINH NGHIỆM:
Nội dung :	
Phương pháp 	
Đddh+thiết bị	
..

Tài liệu đính kèm:

  • doc42.doc