I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- HS biết so sánh các số nguyên, hiểu thế nào là giá trị tuyệt đối của một số nguyên.
2. Kỹ năng:
- Biết cách so sánh các số nguyên, tìm được giá trị tuyệt đối của một số nguyên.
3. Thái độ:
- Tích cực trong học tập, cẩn thận trong khi làm bài tập.
II . Đồ dùng dạy học:
GV: Bảng phụ.
HS:
III.Phương pháp:
- Dạy học tích cực và học hợp tác.
IV.Tổ chức giờ học:
*Kiểm tra bài cũ: (05 phút)
. Mục tiêu: Củng cố kiến thức cũ cho HS.
. Cách tiến hành:
Hoạt động của GV
1, Viết các số 1, 2, -2, 0, 3, -3 biểu diễn trên trục số?
Hoạt động của HS
1,
Hoạt động 1: Tìm hiểu cách so sánh hai số nguyên (20 phút)
. Mục tiêu: HS biết so sánh các số nguyên
. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ
. Cách tiến hành:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
- GV vẽ tia số lên bảng và ôn lại cho HS cách so sánh hai số tự nhiên trên tia số
- GThiệu: Đối với các số nguyên ta cũng so sanh tương tự: Trong hai số nguyên khác nhau có một số nhỏ hơn số kia. Số nguyên a nhỏ hơn số nguyên b được kí hiệu a < b="" (b="" lớn="" hơn="" a="" được="" kí="" hiệu="" b=""> a)
- Gthiệu cách so sánh hai số nguyên trên trục số nằm ngang
- Đề nghị HS thảo luận làm ?1, ?2
- Đưa ra chú ý và nhận xét. 1. So sánh hai số nguyên:
Số a < b=""><=> điểm a ở bên trái điểm b=>
- Chú ý nghe giảng
VD: (?1) (Dùng bảng phụ)
(?2) (Dùng bảng phụ)
Chú ý:
ã Số liền sau.
ã Mọi số nguyên dương đều lớn hơn 0
ã Mọi số nguyên âm đều nhỏ hỏn 0
ã moi số nguyên âm nhỏ hơn bất kỳ số nguyên dương nào.
Ngày soạn: 22/11/2009 Ngày giảng: 24/11/2009 (6A; 6B) Tiết 41: Đ2. Tập hợp các số nguyên I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - HS hiểu được tập hợp các số nguyên bao gồm các số nguyên dương, số 0 và số nguyên âm. Tìm được số đối của một số. 2. Kỹ năng: - Biết vận dụng các số vào việc biểu diễn các đại lượng trong thực tế. 3. Thái độ: - Tích cực trong học tập. II . Đồ dùng dạy học: GV: Bảng phụ, phiếu học tập. HS: Phiếu học tập III.Phương pháp: - Dạy học tích cực và học hợp tác. IV.Tổ chức giờ học: *Kiểm tra bài cũ: (05 phút) . Mục tiêu: Củng cố kiến thức cũ cho học sinh. Kiểm tra ý thức học tập ở nhà của học sinh . Cách tiến hành: Hoạt động của GV 1, Viết các số 2, -2, -3, 0, 1 biểu diễn trên trục số? 2, Dùng số đã học viết giá trị các đại lượng sau: a, Nhiệt độ hôm nay tại Thanh Hoá là 23oC, ở Sa Pa là dưới không 2 độ C. b, Hôm qua tôi có 15000đ, hôm nay tôi nợ 4000đ, Hoạt động của HS 1, 2, a, Thanh Hoá: 23oC Sa Pa: - 2oC b, Hôm qua: 15000đ Hôm nay: 4000đ Hoạt động 1: Tìm hiểu về tập hợp số nguyên (20 phút) . Mục tiêu: HS hiểu được tập hợp các số nguyên bao gồm các số nguyên dương, số 0 và số nguyên âm. Vận dụng vào việc làm các bài tập. . Đồ dùng dạy học: Bảng phụ, phiếu học tập . Cách tiến hành: Hoạt động của GV Hoạt động của HS ◈ Đặt vấn đề vào bài , nêu khái niệm số nguyên, tập hợp số nguyên. Kí hiệu. ◐ Số 7, 0, -9 thuộc những tập hợp số nào và không thuộc tập nào? ◐ Đưa ra VD ◈ Nêu chú ý. ◐ Đề nghị HS thảo luận làm ?1, ?2, ?3 1. Tập hợp số nguyên: Đ/n: (SGK) Kí hiệu: Z Z = {..., -2, -1, 0, 1, 2, 3, ...} Z+ = {1, 2, 3, 4, ... } Z- = { ..., -3, 2, -1.} VD: 7 ∈ Z, N 7 ∉ Z- 0 ∈ N, Z 0 ∉ Z- , Z+ -9 ∈ Z, Z- -9 ∉ Z+ Chú ý: (SGK) BT1: (?1 – sgk) BT2: (?2 – sgk) BT3: (?3 – sgk) Kết luận: Tập hợp các số nguyên bao gồm các số nguyên dương, các số nguyên âm và số 0. Hoạt động 2: Tìm hiểu về số đối (10 phút) . Mục tiêu: Nắm được KN số đối, Tìm được số đối của một số. . Cách tiến hành: Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Vẽ một trục số lên bảng. - Giới thiệu: Trên trục số các điểm 1 và -1, 2 và -2, 3 và -3,...cách đều điểm 0 và nằm về hai phía của điểm 0. Ta nói các số 1 và -1, 2 và -2, 3 và -3,... là các số đối nhau, 1 là số đối của -1, -1 là số đối của 1, 2 là số đối của -2, -2 là số đối của 2,... - TH đặc biệt số đồi của 0 là 0 - Đề nghị HS thảo luận làm ?4 2. Số đối: - Vẽ trục số vào vở - Chú ý nghe giảng để nắm được KN số đối. ?4: . Số đối của số 7 là số -7 . Số đối của số -3 là số 3 Kết luận: Hai số đối nhau khi hai số đó cách đều điểm 0 và nằm về hai phía của điểm 0 Hoạt động 3: Củng cố – HDVN (10 phút) . Mục tiêu: Vận dụng tốt các kiến thức của bài vào việc làm các bài tập. Nắm được nội dung phải học ở nhà . Cách tiến hành: Hoạt động của GV Hoạt động của HS ◐ Em chỉ ra điều sai. ◐ Nêu ý nghĩa của dấu +, - ◐ Gọi HS lên bảng trình bày lời giải của bài toán. ◐ Theo dõi HS trình bày và nhận xét bài làm của HS Bài6: (SGK – 70) Sai: - 4 ∈ N, - 1 ∈ N Bài7: (SGK – 70) Dấu + biểu thị độ cao trên mực nước biển. đỉnh P.X.P cao 3143 m Dấu - biểu thị độ cao dưới mực nước biển. Đáy vịnh Cam Ranh thấp hơn mặt nước biển là 30 m * HDVN: - Học thuộc KN tập hợp số nguyên và số đối. - Làm bài tập: 8, 9, 10 (SGK – 70; 71) Ngày soạn: 23/11/2009 Ngày giảng: 25/11/2009 (6A; 6B) Tiết 42: Đ3. Thứ tự trong tập hợp số nguyên I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - HS biết so sánh các số nguyên, hiểu thế nào là giá trị tuyệt đối của một số nguyên. 2. Kỹ năng: - Biết cách so sánh các số nguyên, tìm được giá trị tuyệt đối của một số nguyên. 3. Thái độ: - Tích cực trong học tập, cẩn thận trong khi làm bài tập. II . Đồ dùng dạy học: GV: Bảng phụ. HS: III.Phương pháp: - Dạy học tích cực và học hợp tác. IV.Tổ chức giờ học: *Kiểm tra bài cũ: (05 phút) . Mục tiêu: Củng cố kiến thức cũ cho HS. . Cách tiến hành: Hoạt động của GV 1, Viết các số 1, 2, -2, 0, 3, -3 biểu diễn trên trục số? Hoạt động của HS 1, Hoạt động 1: Tìm hiểu cách so sánh hai số nguyên (20 phút) . Mục tiêu: HS biết so sánh các số nguyên . Đồ dùng dạy học: Bảng phụ . Cách tiến hành: Hoạt động của GV Hoạt động của HS - GV vẽ tia số lên bảng và ôn lại cho HS cách so sánh hai số tự nhiên trên tia số - GThiệu: Đối với các số nguyên ta cũng so sanh tương tự: Trong hai số nguyên khác nhau có một số nhỏ hơn số kia. Số nguyên a nhỏ hơn số nguyên b được kí hiệu a a) - Gthiệu cách so sánh hai số nguyên trên trục số nằm ngang - Đề nghị HS thảo luận làm ?1, ?2 - Đưa ra chú ý và nhận xét. 1. So sánh hai số nguyên: Số a điểm a ở bên trái điểm b - Chú ý nghe giảng VD: (?1) (Dùng bảng phụ) (?2) (Dùng bảng phụ) Chú ý: Số liền sau... Mọi số nguyên dương đều lớn hơn 0 Mọi số nguyên âm đều nhỏ hỏn 0 moi số nguyên âm nhỏ hơn bất kỳ số nguyên dương nào. Kết luận: Khi biểu diễn trên trục số (nằm ngang), điểm a nằm bên trái điểm b thì số nguyên a nhỏ hơn số nguyên b. Hoạt động 2: Tìm hiểu giá trị tuyệt đối của một số nguyên (10 phút) . Mục tiêu: Hiểu thế nào là giá trị tuyệt đối của một số nguyên, tìm được giá trị tuyệt đối của một số nguyên. . Cách tiến hành: Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Vẽ trục số H.43 lên bảng. - Điểm -3 cách điểm 0 bao nhiêu đơn vị? Điểm 3 cách điểm 0 bao nhiêu đơn vị? - TB: Ta thấy điểm -3 cách điểm 0 một khoảng là 3 (đơn vị), điểm 3 cũng cách điểm 0 một khoảng là 3 (đơn vị) - Đề nghị HS thảo luận làm ?3. - Giới thiệu khái niệm, kí hiệu giá trị tuyệt đối của số nguyên a. - Đưa ra một số VD - Đề nghị HS thảo luận làm ?4. - Nêu một số nhận xét 2. Giá trị tuyệt đối của một số nguyên: - Trả lời câu hỏi của GV. - Chú ý nghe giảng ?3: .... - KN: (SGK – 72) VD: |13| = 13, |-20| = 20, |-75| = 75, |0| = 0 ?4: |1| = 1, |-1| = 1, |-5| = 5, |5| = 5,... - Nhận xét: (SGK – 72) Kết luận: Khoảng cách từ điểm a đến điểm 0 trên trục số là giá trị tuyệt đối của số nguyên a Hoạt động 3: Củng cố – HDVN (10 phút) . Mục tiêu: Vận dụng tốt các kiến thức vào việc so sánh hai số nguyên và tìm giá trị tuyệt đối của một số nguyên. Nắm được nội dung về nhà phải học. . Cách tiến hành: Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Đề nghị HS thảo luận làm các bài tập 11, 12, 13 (SGK – 73) - Gọi HS lần lượt lên bảng trình bày lời giải. - Nhận xét bài làm của HS Bài11: (SGK – 73) 3 - 5 , 4 > - 6 , 10 > - 10 Bài12: (SGK – 73) a, - 17, - 2, 0, 1, 2, 5. b, 2001, 15, 7, 0, - 8, - 101 Bài13: (SGK – 73) a, x = - 4, -3, -2, -1 b, x = -2, -1, 0 1, 2 * HDVN: - Học thuộc lí thuyết: Cách so sánh hai số nguyên và giá trị tuyệt đối của số nguyên - Làm bài tập: 14, 15, 16, 17 (SGK – 73) Ngày soạn: 24/11/2009 Ngày giảng: 26/11/2009 (6A; 6B) Tiết 43: LUYện tập I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - HS nhận biết nhanh số nguyên âm , dương , tự nhiên. 2. Kỹ năng: - Nắm vững khái niệm giá trị tuyệt đối, số đối. 3. Thái độ: - Rèn luyện tính cẩn thận , chính xác. II . Đồ dùng dạy học: GV: Bảng phụ HS: III.Phương pháp: - Dạy học tích cực và học hợp tác. IV.Tổ chức giờ học: *Kiểm tra bài cũ: (08 phút) . Mục tiêu: Kiểm tra ý thức học tập ở nhà của HS. Củng cố kiến thức cũ cho HS . Đồ dùng dạy học: Bảng phụ . Cách tiến hành: Hoạt động của GV 1, Tính giá trị tuyệt đối của: 14, -2, 5 , 0, -107 2, Làm bài 16: Treo bảng phụ Hoạt động của HS 1, |14| = 14 |-5| = 5 | 0 | = 0 |-107| = 107 2, Bài 16: Hoạt động 1: Giải bài 18 (13 phút) . Mục tiêu: Vận dụng khái niệm tập hợp số nguyên để làm bài tập . Cách tiến hành: Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Đề nghị HS thảo luận làm bài tập ◐ Em hãy giải thích vì sao? lấy VD minh hoạ. - Gọi lần lượt HS đứng tại chỗ trả lời - Nhận xét câu trả lời của HS. Bài 18: (SGK – 73) a, Chắc chắn b, không c, không d, Chắc chắn Hoạt động 2: (12 phút) . Mục tiêu: Vận dụng cách so sánh hai số nguyên để làm bài tập . Đồ dùng dạy học: Bảng phụ . Cách tiến hành: Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Treo bảng phụ bài 19 lên bảng - Gọi đại diện HS lên bảng lần lượt điền vào bảng phụ - Nhận xét bài làm của HS Bài 19: (SGK – 73) a, 0 < +2 b, - 15 < 0 c, - 10 < 6 , - 10 < - 9 d, 3 < 9, -3 < 9 Hoạt động 3: (10 phút) . Mục tiêu: Vận dụng kiến thức về cách tìm giá trị tuyệt đối của số nguyên . Cách tiến hành: Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Đề nghị HS thảo luận làm - Gọi đại diện HS lên bảng trình bày lời giải - Theo dõi nhận xét bài làm của HS. Bài 20: (SGK – 73) a, | - 8 | - | - 4 | = 8 – 4 = 4 b, | - 7 | . | - 3 | = 7 . 3 = 21 c, | 18 | : | - 6 | = 18 : 6 = 3 d, | 153 | + | - 53 | = 153 + 53 = 206 * HDVN: (02 phút) - Xem lại các bài tập đã chữa - Làm bài tập: 21, 22 (SGK – 73; 74)
Tài liệu đính kèm: