Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 40 đến 69 - Năm học 2009-2010 (bản 3 cột)

Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 40 đến 69 - Năm học 2009-2010 (bản 3 cột)

I Mục tiêu;

1 Kiến thức:

 Hs biết được tập hợp số nguyên bao gồm các số nguyên dương, số 0 và các số nguyên âm.Biết biểu diễn số nguyên a trên trục số, tìm được số đối của 1 số nguyên.

2) Kĩ năng:

 Hs bước đầu hiểu được có thể dùng số nguyên để nói vêf các đại lượng có hai hướng ngược nhau.

3 Thái độ:

 Có ý thức liên hệ thực tiễn.

II Chuẩn bị:

 Thước kẻ có chia đơn vị, phấn mầu , hình vẽ trục số nằm ngang, thẳng đứng, hình vẽ 36 .

 Hs thước kẻ có chia đơn vị.ôn tập bài cũ.

III Các hoạt động dạy học:

1 ổn định:

2 Bài mới.

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò KIến thức cần đạt

Hoạt động I: Kiểm tra bài cũ.

Hs1 : Lấy 2 VD thực tế trong đó có số nguyên âm, giải thích ý nghĩa của các số nguyên âm đó

Hs2: Vẽ trục số và cho biết

a) những điểm cách đ2 ba đơn vị?

b) những điểm nằm giữa các điểm -3 và 4?

Gv nhận xét và cho điểm. 2 hs lên bảng làm bài

hs khác theo dõi nhận xét bổ sung

Hs 1; độ cao -39m nghĩa là thấp hơn mực nước biển 39m, có-10000đ nghĩa là nợ 10000đ

Hs2:

vẽ trục số lên bảng và trả lời.

a) 5 và (-1)

b) -2;-1;0;1;2;3

 

doc 56 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 199Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 40 đến 69 - Năm học 2009-2010 (bản 3 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lớp dạy :6B Tiết TKB :1 Ngày dạy :10/11/09 Sĩ số : 31 Vắng :
 chươngII: số nguyên
 Tiết 40. Đ1 Làm quen với số ngyên âm
I Mục tiêu;
1 Kiến thức: Hs biết được nhu cầu cần thiết ( trong toán học và trong thực tiễn)phải mở rộng tập hợp N thành tập hợp số nguyên.
2) Kĩ năng: Hs nhận biết và đọc đúng số nguyên âm qua các ví dụ thực tiễn, biết biểu diễn các số nguyên âm trên trục số.
3 Thái độ: Rèn luyện khả năng liên hệ giữa thực tế và toán học cho hs.
II Chuẩn bị:
 Thước kẻ có chia đơn vị, phấn mầu nhiệt kế to có chia độ âm bảng ghi nhiệt độ các thành phố .
 Hs thước kẻ có chia đơn vị.
III Các hoạt động dạy học:
1 ổn định:
2 Bài mới.
Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
Kiến thức cần đạt
Hoạt động I: Đặt vấn đề và giới thiệu sơ lược chương trình
Gv đưa ra 3 phép tính và Y/C hs thực hiện
 4+6 =?
 4.6 =?
 4- 6 =?
Để phép trừ các số tự nhiên bao giờ cũng thực hiện được , người ta phải đưa vào 1 loại số mới: số nguyên âm,các số nguyên âm và số tự nhiên tạo thành tập hợp các số nguyên .
Gv giới thiệu sơ lược về chương số nguyên. 
thực hiện phép tính.
 4+6 = 10
 4.6 =24
 4- 6 =không có k/q trong N
Hoạt động II: Các ví dụ
Gv đưa ra nhiệt kế giới thiệu về các nhiệt độ trên 0oc dqưới 0oc ghi trên nhiệt kế.
GV giới thiệu về các số N/Â như -1;-2;-3;và hướng dẫn hs cách đọc
Gv cho hs làm ?1 sgk và giải thích ý nghĩa các số đo nhiệt độ các thành phố
Trong các thành phố thành phố nào nóng nhất, thành phố nào lạnh nhất.
Gv đưa ra VD 2 sgk
 Cho hs làm ?2 sgk
Cho hs làm bài tập 2 sgk(68)
y/c hs giải thích ý nghĩa các con số.
VD3 sgksgk
Cho hs làm ?3 sgk
hs theo dõi
hs nghe.
hs đọc
hs làm ?1 trả lời
hs trả lời
há cả lớp đọc vd2
1 hs đứng tại chõ trả lời.
hs cả lớp cùng đọc vd3 và nghe gv giải thích 
hs làm ?3
1 Các ví dụ;
Ví dụ1: sgk
nhiệt độ 3 độ dưới 0oc được viết là - 30c( đọc là âm 3 độ c hoặc trừ3 độ c)
?1 sgk
Hà Nội
180c
Huế
200c
Đà Lạt
190c
T.P HCM
250c
Bắc kinh
-20c
Mát cơ va
-70c
Pa ri
00c
Niu yoóc
20c
Ví dụ2 sgk;
- người ta thường lấy mực nước biển làm chuẩn. nghĩa là qui ước độ cao của mực nước biển là 0 m
?2 sgk:
Độ cao của đỉnh núi phan xi păng là 3143m
Độ cao của đáy vịnh cam ranh là -30m
VD3:sgk
?3:
Ông Bảy có – 150000đ
Bà Năm có 200000đ
Cô Ba có – 30000đ
Hoạt động III: Trục số
Gv gọi hs lên bảng vẽ tia số.
Gv vẽ tia đối của tia số và ghi các số -1;-2;-3; từ đó giới thiệu gốc chiều dương, chiều âm của trục số.
Cho hs làm ?4 sgk
GV giới thiệu trục số thẳng đứng
Cho hs làm bài tập 4 sgk(68)
1 hs lên bảng vẽ
hs theo dõi
cả lớp cùng làm
hs nghe
1 hs lêm bảng làm bài
Hs hoạt động nhóm bàn.
2 Trục số.
Ta biểu diễn các số nguyênâm trên tia đối của tia số và ghi các số -1;-2;-3; H32 sgk.
-3 -2 -1 0 1 2 3
.
 H32.
Như vậy ta được Một trục số, điểm 0 được gọi là điểm gốc của trục số, chiều từ trái sang phải gọi là chiều dương chiều từ phải sang trái gọi là chiều âm
?4sgk;
Điểm A: -6; Điểm B :-2
Điểm C :1 ; Điểm D :5
Bài tập 4 sgk
Hoạt đông IV: Củng cố.
Gv trong thực tế người ta thường dùng số nguyên âm khi nào?
Cho ví dụ
Cho hs làm bài tập;
gọi 1 hs lên bảng vẽ trục số
Gọi hs khác xác định 2 điểm cách diểm 0 là 2 đơn vị( 2 và -2) 
Hs suy nghĩ trả lời
vd; số tiền nợ
độ sâu dưới mực nước biển.
hs 1 vẽ
hs 2 lên xác định 2 điểm theo y/c của gv.
Hoạt động V: Củng cố dặn dò.
Hs đọc sgk để hiểu rõ các vd có các số nguyên âm . Tập vẽ thành thạo trục số.
Bài tập số3(68) bài 1;3;4;6;7. sbt.
...
Lớp Dạy 6B Tiết TKB :2 Ngày Dạy :11/11/09 Sĩ số : 31 Vắng : 
 Tiết 41. . Đ2 tập hợp các số nguyên
I Mục tiêu;
1 Kiến thức:
 Hs biết được tập hợp số nguyên bao gồm các số nguyên dương, số 0 và các số nguyên âm.Biết biểu diễn số nguyên a trên trục số, tìm được số đối của 1 số nguyên.
2) Kĩ năng:
 Hs bước đầu hiểu được có thể dùng số nguyên để nói vêf các đại lượng có hai hướng ngược nhau.
3 Thái độ:
 Có ý thức liên hệ thực tiễn.
II Chuẩn bị:
 Thước kẻ có chia đơn vị, phấn mầu , hình vẽ trục số nằm ngang, thẳng đứng, hình vẽ 36 .
 Hs thước kẻ có chia đơn vị.ôn tập bài cũ.
III Các hoạt động dạy học:
1 ổn định:
2 Bài mới.
Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
KIến thức cần đạt
Hoạt động I: Kiểm tra bài cũ.
Hs1 : Lấy 2 VD thực tế trong đó có số nguyên âm, giải thích ý nghĩa của các số nguyên âm đó
Hs2: Vẽ trục số và cho biết 
a) những điểm cách đ’2 ba đơn vị? 
b) những điểm nằm giữa các điểm -3 và 4?
Gv nhận xét và cho điểm.
2 hs lên bảng làm bài
hs khác theo dõi nhận xét bổ sung
Hs 1; độ cao -39m nghĩa là thấp hơn mực nước biển 39m, có-10000đ nghĩa là nợ 10000đ
Hs2:
vẽ trục số lên bảng và trả lời.
a) 5 và (-1)
b) -2;-1;0;1;2;3
Hoạt động II: Tìm hiểu về số nguyên
Gv nói các đại lượng ngược nhau ta có thể dùng số nguyên để biểu diễn.
Gv dùng trục số để giới thiệu số nguyên dương ,số nguyên âm,số 0, tập Z
Gv theo các em số 0 thuộc tập hợp số nguyên dương hay tập hợp số nguyên âm?
Cho hs nêu chú ý sgk(69)
GV 2 số ;2và -2 như thế nào so với điểm 0 trên trục số?
Gv đưa ra nhận xét sgk
Gv cho hs đọc vd sgk
Cho hs làm ?1 sgk
Gv cho hs cả lớp cùng làm ?2,?3 sgk
hs theo dõi nghe và ghi 
bài
Hs nghe
hs suy nghĩ trả lời.
1 hs đọc sgk
hs cả lớp cùng suy nghĩ trả lời.
1 hs nêu nhận xét
Hs hoạt động cá nhân
Hs hoạt động nhóm bàn.
1 Số nguyên.
- Các số tự nhiên lớn hơn 0 được gọi là số nguyên dương.
- Các số nguyên nhỏ hơn 0 được gọi là số nguyên âm.
-Tập hợp các số nguyên {-3;-2;-1;0;1;2;3} Gồmcác số nguyên âm, số 0, số nguyên dương là Tập Hợp Các Số Nguyên.( kí hiệu là:Z)
* chú ý ; sgk Bắc(km)
 C . 4
 A . 3
 . 2
 . 1
* Nhận xét:sgk : M . 0
 D . -1
 *Ví dụ sgk B . -2
 . -3
 E .- 4
?1: sgk Nam
 H38
đ’ C:+4
đ’ D :-1
đ’ E; - 4
?2 
a) chú sên cách A1m về phía trên(+1)
b) chú sên cách A 1m về phía dưới(-1)
Hoạt động III: Số đối 
Gv vẽ trục só nằm ngang
y/c hs lên bảng biểu diễn số1 và -1 ; nêu nhận xét,
tương tự với 2 và -2, 3 và -3 
Gv các số 1 và-1 như thế nào với nhau?
Gv số đối của 5 là?
số đối của -4 là?
2 Số đối.
 . . . . . . .
 -3 -2 -1 0 1 2 3
các đ’ 1 và -1; 2 và -2; 3 và -3 ,cách đều đ’ 0 và nằm về hai phía của điểm 0.
Các số 1và -1 là hai số đối nhau, tương tự 2và-2; 3 và -3  là hai số đối nhau.
Hoạt động IV: Củng cố
Gv người ta thường dùng số nguyên để biểu thị các đại lượng như thế nào?
Tập hợp Z các số nguyên bao gồm những loại số nào?
Tập N và tập Z có quan hệ như thế nào?
Cho ví dụ 2 số đối nhau.
Trên trục số 2 số đối nhau coc đặc điểm gì? 
-Để sử dụng để biểu thị các đại lượng có hướng ngược nhau.
Tập Z gồm các số nguyên dương , nguyên âm và số 0
Tập N là tập con của tập Z
Hoạt động V: hướng dẫn về nhà.
Bài tập 9,10 sgk;
..
Lớp Dạy 6B Tiết TKB :1 Ngày Dạy : 13/11/09 Sĩ số : 31 Vắng : 
Tiết 42.
 Đ3 thứ tự trong tập hợp các số nguyên
I Mục tiêu;
1 Kiến thức;
 Hs biết so sánh hai số nguyênvà tìm được giá trị tuyệt đối của một số nguyên.
2) Kĩ năng:
 Rèn luyện tính chính xác của hs khi áp dụng qui tắc.
3 Thái độ:
 Có ý thức liên hệ thực tiễn, hợp tác trong học tập.
II Chuẩn bị:
 Mô hình trục số nằm ngang, bảng phu ghi chú ý ,nhân xét, bài tập đúng sai.
Hs hình vẽ trục số nằm ngang
III Các hoạt động dạy học:
1 ổn định:
2 Bài mới.
Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
KIến thức cần đạt
Hoạt động I: Kiểm tra bài cũ.
Tâp hợp Z các số nguyên gồm những số nào, viết kí hiệu.Tìm số đối của các số sau; +7;+3;-5;-2;-20
Vẽ trục số xác định các điểm M=2,N=4; A=-2; B=-5; trên trục số ,so sánh gía trị các số 2và 4, so sánh vị trí điểm 2 và 4 trên trục số. 
Hs1 : Tập hợp Z các số nguyen gồm các số nguyên dương, nguyên âm và số 0.
Z={..-3;-2;-1;0;1;2;3}
Hs2:vẽ trục số
2<4
trên trục số điểm 2 nằm ở bên trái điểm 4.
Hoạt động II;So sánh hai số nguyên
Gv cho hs tiếp tục so sánhgiá trị của 2 và 5 và vị trí của nó trên trục số.
Cho hs rút ra nhận xét về so sánh 2 số tự nhiên.
Gv tương tự với việc so sánh hai số nguyên trong hai số nguyên khác nhau có một số nhỏ hơn số kia;
a nhỏ hơn b: a<b
hay b lớn hơn a: b>a
Gv đứa ra nhận xét
Cho hs làm ?1.
Gv gới thiệu số liền trước, số liền sau yêu cầu hs lấy vídụ.
Cho hs làm ?2
Gv mọi số nguyên dương so với số 0 mhư thế nào?
so sánh số nguyên âm với số 0, số nguyên âm với số nguyên dương 
Cho hs làm bài tập 12 sgk
1 hs so sánh
-5 nằm bên trái -2 trên trục số;
1-2 hs rút ra nhận xét.
hs nghe và ghi bài.
hs cả lớp làm?1
3 hs lên bảng làm bài điền các phần a;b;c 
vd; -1 là số liền trước của số 0 số 1 là số liền sau của số 0
hs làm ?2 và nhận xét vị trí các điểm trên trục số.
hs trả lời câu hỏi
Cho hs đọc nhận xét sgk.
Hs hoạt động nhóm.
1 So sánh hai số nguyên.
0 1 2 3 4 5
 | | | | | |
Ta có 3<5 và trên trục số điểm 3 nằm bên trái của điểm 5.
*Nhận xét;
 trong hai số tự nhiên khác nhau có một số nhỏ hơn số kia và trên trục số (nằm ngang) điểm biểu diễn số nhỏ hơn ở bên trái điểm biểu diễn số lớn hơn
?1 sgk:
a) đ’-5 nằm bên trái đ’ -3 nên-5 nhỏ hơn -3 và viết là -5 < -3.
b)đ’2 nằm bên phải đ’-3 nên2 lớn hơn -3 và viết là 2 > -3.
c) )đ’-2 nằm bên tráiđ’0 nên -2 nhỏ hơn 0 và viết là -2< 0.
* Chú ý;sgk
?2 a) 2-7 
c) -4-2
g) 0<3
*Nhận xét;sgk(72)
Bài tập 12(73)
a)-17; -2; 0;1;2;5;
b)2001;15;7;0; -8;--101.
Hoạt động III: Giá trị tuyệt đối của một số nguyên
Gv trên trục số hai số đối nhau có đặc điểm gì?
Điểm -3 và đ’ 3 cách đ’0 bao nhiêu đơn vị?
Gv yêu cầu hs trả lời ?3
Gv trình bày khái niệm giá trị tuyệt đối của số nguyên a ,sgk
kí hiệu | a| 
Ví dụ; |13| =13; |-20| = 20
|0| = 0
Cho hs làm ?4 Viết dưới dạng kí hiệu
cho hs tự rút ra nhận xét về GTTĐ của các số nguyên âm, số nguyên dương,số 0.
GTTĐ của hai số đối nhau ntn?
So sánh -5 và -3, so sánh |-5| và |-3| 
ếuh trên trục số 2 số đối nhau cách đều điểm 0 và nằm về 2 phía của điểm 0
đ’-3 và 3cách đ’ 0 3 đơn vị
Hs làm ?3;
hs nhắc lại khái niệm giá trị tuyệt đối.
?4 hs ; |1|=1; |-1|=1;|-5|=5 |5 | = 5 ; | 0 | =0.
Hs rút ra nhận xét.
Hs GTTĐ của 0 là 0
GTTĐ của các số nguyên dương là chính nó.
GTTĐ của số nguyên âm là số đối của nó;
GTTĐ của hai số đối nhau thì bằng nhau;
2 số nguyên âm số lớn hơn có GTTĐ nhỏ hơn.
2. Giá trị tuyệt đối của một số nguyên.
 -4 -3 -2 -1 0 1 2 3 4 
 . . . . . . . . .
Ta thấy đ’-3 cách đ’0 3 đơn vị, đ’ 3 cách đ’ 0 3 đơn vị;
?3:sgk
* Khái niệm; sgk (72)
Ví dụ;
 |13| =13; |-20| = 20
|0| = 0
?4; |1|=1; |-1|=1;|-5|=5; |5 | = 5 ; | 0 | =0.
* Nhận xét: sgk(72)
Hoạt động IV ; củng cố
Trên trục số nằm ngang số nguyên a nhỏ hơn số nguyên b khi nào? cho VD
So sánh (-50) và (+1)
- Thế nào GTTĐ của một số nguyên a
Nêu nhận xét về GTTĐ của  ... trả lời có thể là số dương, âm; số 0
hs3 là khoảng cách từ điểm a đến điểm 0 trên trục số.
hs4 là số dương hoặc là số 0 ( không thể là số âm)
Vd; |a| =2 ị a =±2; 
|a| = 0 ị a= 0
|a| = -3 Ko có giá trị nào thỏa mãn.
1. Tập hợp các sốnguyên.
2. a) số đối của a là -a;
b) có thể là số dương, âm; số 0
3.giá trị tuyệt đối của1 số nguyên là khoảng cách từ đ’ đó tới đ’ 0 trên trục số.
giá trị tuyệt đối của1 số nguyên a là số dương hoặc là số 0 ( không thể là số âm)
vd: |a| =2 ị a =±2; 
|a| = 0 ị a= 0
|a| = -3 Ko có giá trị nào thỏa mãn.
Hoạt động III: Bài tập vận dụng.
Bài tập109sgk;
Cho hs hoạt động nhóm.
Bài tập 110sgk; 
Gọi 1 hs đứng tại chỗ trả lời.
Gọi hs nhận xét.
Gv bổ sung.
Bài 107 sgk;
Gv cho hs thảo luận theo nhóm bàn.
Gọi 2 hs nêu k/q.
Gv nhận xét sửa sai.
Bài tập 115 sgk;
Cho 3 hs lên bảng làm bài.
Hs các nhóm nhận phiếu thảo luận nhóm đưa ra k/l
- 624; -570;-287; 1441; 1596; 1777; 1850
Bài 110
a)Đ; b) Đ ; c) S ;d) Đ
1 hs nhận xét.
bài 107;
hs thảo luận theo nhóm bàn;
a0
b= |b| = |-b| >0
và -b< 0
2 hs nhận xét.
Bài 115;
Hs1
a) |a| = 5 ị a= ±5
Hs2
b) |a| = 0 ị a = 0.
Hs3
c) |a| = -3 (Ko có giá trị nào thỏa mãn a)
2.Bài tập:
Bài 109;
Giải:
- 624; -570;-287; 1441; 1596; 1777; 1850
Bài 110:
a)Đ; b) Đ ; c) S ;d) Đ
Bài 107;
Giải
a0
b= |b| = |-b| >0
và -b< 0
Bài 115;
Giải
a) |a| = 5 ị a= ±5
b) |a| = 0 ị a = 0.
c) |a| = -3 (Ko có giá trị nào thỏa mãn a)
Hoạt động IV: Dặn dò.
Về nhà học bài và làm các bài tập 117;118; 119; 120 sgk.
Bài 116 a: (-4)(5)(-6) = - ( 4.5.6) = - 120
 	Bài 117a: (-73) .24 = -(7.7.7) . 2.2.2.2 = - 334 . 16 = - 5488.
Bài 119 ta phải chuyển vế và đồng thời đổi dấu các số hạng ta chuyển vế.
—————————————————————————————
Lớp Dạy 6A.(Tiết TKB : ).Ngày Giảng:./../2011.Sĩ số :.;Vắng : 
 6A.(Tiết TKB : ).Ngày Giảng:./../2011.Sĩ số :.;Vắng : 
	 6A.(Tiết TKB : ).Ngày Giảng:./../2011.Sĩ số :.;Vắng : 
	Tiết 67: 
	 ôn tập chương ii.
I. Mục tiêu:
 1 Kiến thức: Các qui tắc cộng trừ, nhân, chia hai số nguyên, các tính chất của phép cộng, phép nhân các số nguyên.
2 Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng thực hiện phép tính tìm số nguyên x thỏa mãn điều kiện, thực hiện các phép tính thành thạo. 
3. Thái độ: Nghiêm túc, trung thực, hợp tác. 
II. Chuẩn bị:
Giáo viên: Phiếu học tập, bảng phụ, hệ thống câu hỏi và bài tập.
Học sinh : Bảng con,ôn tập kiến thức cũ.
III. tiến trình dạy - học:
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
Nội dung ghi bảng
Hoạt động I: Kiểm tra bài cũ.
Phát biểu qui tắc nhân hai số nguyên âm, áp dụng tính ; (-4).(-24)( -12) =?
Gọi 2 hs nhận xét.
1 hs lên bảng trả lời;
áp dụng;
(-4)(-24) ( -12) =
- (4.24.12) = - 4032.
2 hs nhận xét.
Hoạt động II: Ôn tập lý thuyết.
Phát biểu qui tắc nhân hai số nguyên khác dấu
lấy vd;
So sánh q/tắc cộng hai số nguyên cùng dấu ,hai số nguyên khác dấu.
Phát biểu q/tắc trừ hai số nguyên.
Tính chất của phép cộng , phép nhân các số nguyên 
2 hs lên bảng viết công thức tổng quát.
Gọi hs nhận xét.
.
1 hs trả lời.
vd; (-5) .4 = - 20.
1 hs đứng tại chỗ phát biểu.
1 hs trả lời qui tắc và viết công thức tổng quát.
a-b = a+(-b)
2 hs lên bảng viết công thức và trả lời.
2 hs nhận xét bài làm của bạn.
I. lý thuyết.
1. Qui tắc nhân hai số nguyên khác dấu
 a.b nếu a,b cùng dấu.
 |a|.|b|= -(ab) nếu a,b
 khác dấu. 
2. Qui tắc cộng hai số nguyên cùng dấu, khác dấu. 
3. Trừ hai số nguyên.
a –b = a+(-b).
4 . T/C của phép cộng phép nhân các số nguyên. 
Họat động III: Vận dụng.
Cho lớp hoạt động nhóm làm bài tập 117 sgk ( 99):
a) 54.(-42) = 
5.5.5.5.(-4) (-4) = 625.16 = 10000
Bài tập 119:Tính bằng hai cách.
a) 15.12 - 3.5.10 = ?
b) 45 – 9 ( 13+5=?
c) 29.(19-13) – 19.( 29-13) =?
Hs các nhóm đổi phiếu để tự kiểm tra k/q.
Gv đưa ra bảng phụ cho hs đối chciếu k/q.
Cho hs làm bài tập 121 sgk;
Háy điền số nguyên thích hợp vào ô trống.
Đại diện các nhóm lên nhận phiếu thảo luận và đưa ra k/q;
Bài 117:
a) 54.(-42) = 
5.5.5.5.(-4) (-4) = 625.16 = 10000
Bài 119 :
C1:
a) 15.12 - 3.5.10 = 
180 – 150 = 30
b) 45 – 9 ( 13+5) =
 45 – 9.18 = 45- 162 =
 -117
c) 29.(19-13) – 19.( 29-13) = 29. 6 – 19 . 16 = 
 174 – 304 = - 130
C2:
a) 15.12 - 3.5.10 = 
 15.12- 15.10 = 15(12-10) = 15 .2 30
b) 45 – 9 ( 13+5) =
9.5 – 9. 18 = 9 ( 5 -18) = - 117
c) 29.(19-13) – 19.( 29-13) = 29.19-29.13-29.19+19.13 = 29(19-19) – 13(29-19) = 0 – 130 = 
-130
Bài 117a:
Giải:
a) 54.(-42) = 
5.5.5.5.(-4) (-4) = 625.16 = 10000
Bài 119;
Giải:
a) 15.12 - 3.5.10 = 
180 – 150 = 30
b) 45 – 9 ( 13+5) =
 45 – 9.18 = 45- 162 =
 -117
c) 29.(19-13) – 19.( 29-13) = 29. 6 – 19 . 16 = 
 174 – 304 = - 130
C2:
a) 15.12 - 3.5.10 = 
 15.12- 15.10 = 15(12-10) = 15 .2 30
b) 45 – 9 ( 13+5) =
9.5 – 9. 18 = 9 ( 5 -18) = - 117
c) 29.(19-13) – 19.( 29-13) = 29.19-29.13-29.19+19.13 = 29(19-19) – 13(29-19) = 0 – 130 = 
-130
1 hs lên bảng làm bài.
số còn loại làm bài tại chỗ;
-4
-5
6
-4
-5
6
-4
-5
6
- 4
-5
Hoạt động IV; Dặn dò:
Về nhà học bài và ôn tập lại phần lí thuyết chuẩn bị cho giờ sau kiểm tra một tiết. Làm các bài tập còn lại trong sgk;
Bài 118 a) 2x -35 = 15 ị2x = 15 +35 ị 2x= 50 ịx = 25.
—————————————————————————————
Ngày soạn: 14/1/08. Lớp Dạy 6B Tiết TKB : Ngày Dạy : Sĩ số : Vắng : 
Ngày dạy: 6a: 21/1/08.
	 6c: 16/1/08	
Tiết 68: Kiểm tra một tiết
I. Mục tiêu:
1 Kiến thức: Nhằm đánh giá mức độ nhận thức của học sinh thông qua tiết kiểm tra, để có kế hoạch điều chỉnh cho hợp lí về dạy và học của thầy và trò.
2. Kĩ năng: Học sinh biết vận dụng những kiến thức đã học vào giải các bài tập trong sgk.
3.Thái độ: Học sinh nghiêm túc, độc lập làm bài.
II. Chuẩn bị: 
Gv: Đề bài kiểm tra.
Hs: Ôn lại các kiến thức đã học trong chương. 
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định: 	6a: 6c:
2. Bài giảng:
A/ Trắc nghiệm:
1. Hãy khoanh tròn vào chữ cái ở đầu câu trả lời đúng.(1đ’)
Giá trị của biểu thức (x – 2) .( x + 4).Khi x=-1 là số nào bốn đáp số A,B,C,D dưới đây.
 A . 9 B. -9 C. 5 D. -5 
2. Điền vào ô trống sau các số thích hợp. (1đ’)
x
5
- 18
-25
y
- 7
10
- 10
x.y
- 180
-1000
3. Hãy chọn câu trả lời đúng cho các trường hợp sau.(2đ’)
Cho hai tập hợp A = { 3; -5 ;7} ; B = { -2; 4 ; - 6 ; 8}
a) Có bao nhiêu tích a.b? ( aẻA ; b ẻ B).
 A. 9 B. 12 C. 15 D . 18
* Câu trả lời đúng là.
b) Có bao nhiêu tích lớn hơn không? 
 A. 2 B . 4 C. 6 D . 8
*Câu trả lời đúng là: .
B/ Tự luận:
 1. Tìm số nguyên x biết (1,5đ’)
 a) 2x -35 = 15
 b) 3x +17 =2
 c) | x – 1| = 0
 2. Tính bằng hai cách;(2đ’)
 a) 2.5 .12 – 3.5.10
 b) 48 - 6( 13+5)
 3. Bạn Hoa đã tìm ra được hai số nguyên ,số thứ nhất (2x) lớn gấp hai lần số thứ hai( x) .Nhưng số thứ hai trừ 8 bằng số thứ nhất trừ 4 , tức là (x- 8 = 2x- 4). Hỏi hai số đó là hai số nào?.(2,5đ’)
Đáp án:
A. Phần trắc nghiệm;
1. B
2. 
x
5
- 18
18
-25
y
- 7
10
- 10
40
x.y
- 35
-180
- 180
-1000
3. 
a) Câu trả lời đúng là : B (12)
b) Câu trả lời đúng là: C (6)
B. Phần tự luận:
1. Tìm số nguyên x biết:
 a) 2x -35 = 15
 b) 3x +17 =2
 c) | x – 1| = 0
Giải:
a) 2x -35 = 15 ị 2x = 15 +35 ị 2x = 50 ị x = 50:2 ị x = 25
b) 3x +17 = 2 ị 3x = 2 – 17 ị 3x = - 15 ị x = -15 : 3ị x= -5
c) |x -1| = 0 ị x- 1 = 0 ịx = 1
2. Tính bằng hai cách;
a) 2.5 .12 – 3.5.10
b) 48 - 6( 13+5)
Giải:
Cách 1:
a) 2.5.12 – 3.5.10 = 120 – 150 = - 30
b) 48 – 6( 13+5) = 48 – 6. 18 = 48 – 108 = - 60.
Cách 2:
a) 2.5.12 – 3.5.10 = (2.5).12 – 3.5.10 = 12. 10 – 15.10 = 10( 12 – 15) = - 30
b) 48 – 6 (13+5) = 6.8 – 6 . 18 = 6( 8 – 18 ) = 6(-10) = - 60
3. Giải:
Ta biết số thứ nhất là 2x số thứ hai là x và ta có:
x - 8 = 2x - 4 ị x – 2x = - 4 +8 ị - x = 4 .
Vậy số thứ nhất là: 2x = 2.(- 4) = - 8 
 số thứ hai là: x = - 4.
—————————————————————————————
Ngày soạn: Lớp Dạy 6B Tiết TKB : Ngày Dạy : Sĩ số : Vắng : 
Ngày dạy: 6a: 22/1/08.
	 6c: 21/1/08. 
chương iiI: phân số
Tiết 69: mở rộng khái niệm phân số
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Hs thấy được khai niệm giống nhau và khác nhau giữa phân số đã học ở tiểu học và khái niệm phân số ở lớp 6
2. Kĩ năng: Viết được các phân số mà tử số và mẫu số là các số nguyên, thấy được số nguyên cũng được coi là phân số với mẫu số là 1.
3. Thái độ: Nghiêm túc, trung thực, hợp tác. 
II. Chuẩnbị:
Gv:Phiếu học tập, bảng phụ, hệ thống câu hỏi và bài tập.
Hs: Bảng con.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định: 	6a: 6c:
2. Bài giảng:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 Kiến thức cần đạt
Hoạt động I: Tổ chức tình huống học tập
Cho hs lấy vài vd về phân số đã học ở tiểu học.
Gv có phải là phân số hay không?để giải quyết vấn đề này ta nghiên cứu bài học hôm nay.
1 Hs lây vd:
1 cái bánh được chia thành 4 phần bằng nhau,lấy ra 3 phần ta nói rằng đã lấy cái bánh ta có phân số mà 3 là tử số 4 là mẫu số.
- cho hs dự đoán 
Hoạt động II: Xây dựng về khái niệm phân số.
Gv đưa ra phân số ắ có thể coi đó là thương trong phép chia 3 cho 4;
VD: ( đọc là âm ba phần tư)
là phân số , coi nó là thương trong phép chia nào? 
Cho hs chỉ ra tử số ,mẫu số, của phân số.
Các tử , mẫu số của phân số thuộc tập hợp nào?
Y/c hs cho vd từ vd đưa ra khái niệm phân số.
2hs đọc qui tắc.sgk(4)
Cho hs lấy thêm vd về phân số.
1 hs trả lời;
thương của -3 chia cho 4
-3 là tử; 4 là mẫu số;
(-3) ;4 ẻZ
2 hs đọc sgk;
1 hs lấy vd.
1. Khái niệm phân số.
Vd; Phân số có thể coi là thương của phép chia 3 cho 4
- Cũng gọi là phân số ( đọc là âm ba phần tư)
coi là kết quả của phép chia -3 cho 4.
* Qui tắc; sgk (4).
Hoạt động III : Các ví dụ
Gv đưa thêm các vd;
Y/c hs làm ?1 theo nhóm
Cho 3 vd về phân số.Cho biết tử và mẫu của mỗi phân số.
?2 Trong cách viết sau cách viết nào cho ta phân số;
a) ; b) ; c) 
d) ; e) 
?3: Mọi số nguyên có thể viết dưới dạng phân số Ko? cho vd;
Từ đó rút ra nhận xét về số nguyên a viết dưới dạng p/số với mẫu ntn?
Y/c các nhóm báo cáo.
gv bổ sung.
Hs chú ý nghe và ghi bài
Chia lớp thành các nhóm và thực hiện làm bài tập;
?1:
;trong đó 2 là tử số 5 là mẫu số.
-3 là tử , 6 là mẫu.
7 là tử, 8 là mẫu.
?2 : Cách viết sau là phân số; a và c.
?3 mọi số nguyên đều có thể viết dưới dạng phân số .
2 Ví dụ.
vd; ; ; ; ;
Là các phân số.
* Nhận xét: sgk.
Hoạt động IV: củng cố
Cho 2hs làm bài tập 1 (5) sgk.
Bài tập 3(6) 
2 hs lên bảng làm bài.
Hs1 a
hs2 b
2 hs nhận xét.
1 hs lên bảng làm bài tập 3 sgk(6).
Bài tập 1(5)
a) 2/3 của hình chữ nhật.
//////////
//////////
b) 7/16 của hình chữ vuông.
///
///
///
///
///
///
///
Bài tập 3:
Giải:
a) ;b) c) d) 
Hoạt động V: Dặn dò.
Về nhà học bài và làm lại các bài tập ?1,2,3: Và các bài tập 2;4;5 (6) sgk.

Tài liệu đính kèm:

  • docCHUONG. II SO.doc