I/ Mục tiêu : Học xong bài này HS cần phải :
- Biết được tập hợp số nguyên , điểm biểu diễn số nguyên a trên trục số, số đối của số nguyên .
- Bước đầu có thể hiểu được rằng có thể dùng các số nguyên để nói về các đại lượng có hai hướng ngược nhau .
- Bước đầu có ý thức liên hệ bài học với thực tiễn .
II/ Chuẩn bị : như đã dặn ở tiết trước.
– GV : Hình vẽ một trục số .
III/ Hoạt động dạy và học :
1/ Ổn định
2/ Kiểm tra bài cũ:
Tuần : 14 Ngày soạn: Tiết : 40 Ngày dạy : Bài 2 : TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊN I/ Mục tiêu : Học xong bài này HS cần phải : - Biết được tập hợp số nguyên , điểm biểu diễn số nguyên a trên trục số, số đối của số nguyên . - Bước đầu có thể hiểu được rằng có thể dùng các số nguyên để nói về các đại lượng có hai hướng ngược nhau . - Bước đầu có ý thức liên hệ bài học với thực tiễn . II/ Chuẩn bị : như đã dặn ở tiết trước. – GV : Hình vẽ một trục số . III/ Hoạt động dạy và học : 1/ Ổn định 2/ Kiểm tra bài cũ: Hoạt động của GV và HS Ghi bảng BS Gv nêu yêu cầu kiểm tra HS vẽ trục số, chỉ rõ ra số nguyên âm, số tự nhiên . BT 8/sbt trang 55 HS lên bảng kiểm tra HS lớp làm bài vào vở GV nhận xét ghi điểm HS nhận xét bài của bạn 3/ Bài mới GV: Với các đại lượng cĩ hai hướng ngược nhau ta cĩ thể dùng số nguyên để biểu thị chúng 1. Số nguyên - Số nguyên dương: 1; 2; 3; (hoặc ghi +1; + 2; +3; ) - Số nguyên âm: -1; - 2; -3; GV sử dụng trục số để giới thiệu tên các loại số (số nguyên âm, nguyên dương, số 0 ) tập hợp các số nguyên và ký hiệu Tập hợp Z = gồm các số nguyên âm, số 0 và các số nguyên dương gọi là tập hợp các số nguyên Yêu cầu HS làm bài tập 6 trang 70 Vậy N và Z cĩ mối quan hệ như thế nào? HS thực hiện -4 N sai 4 N đúng 0 Z đúng 5 N đúng -1 N sai N là con của Z Z N Giới thiệu: Chú ý HS đọc phần chú ý SGK - Số 0 khơng phải là số nguyên âm và cũng khơng phải là số nguyên dương - Điểm biểu diễn số nguyên a trên trục số gọi là điểm a Nhận xét/sgk. Lưu ý các đại lượng trong sgk đã có quy ước chung về âm, dương. Tuy nhiên, trong thực tiễn và trong giải toán ta có thể tự đưa ra quy ước . Củng cố: HS làm BT 7; 8/sgk. HS thực hiện Yêu cầu HS làm ?1, ?2 và ?3 HS: làm ?1, ?2 và ?3 ?1 điểm C: +4km Điểm D: -1km Điểm E: -4km Trong bài tốn trên điểm +1 và -1 cách đều A và nằm về hai phía của điểm A. Nếu biểu diễn trên trục số thì +1 và -1 cách đều gốc 0. Ta nĩi +1 và -1 là hai số đối nhau ?2, ?3a/ Chú ốc sên cách A 1m về phía trên (+1) b/ Chú ốc sên cách A 1m về phía dưới (-1) 2. Số đối Tìm ví dụ trên trục số những cặp số cách đều điểm 0 ? Hs thực hiện Trên trục số, hai điểm nằm ở hai phía điểm 0 và cách đều điểm 0 biểu diễn hai số đối nhau Khẳng định đó là các số đối nhau Hai số đối nhau khác nhau như thế nào ? HS: trả lời Vd : 1 là số đối của -1 ; -2 là số đối của 2; Củng cố: HS làm ?4 Số đối cua 0 là số nào? HS trả lời ?4 số đối của 7 là -7 số đối của -3 là 3 Số đối của số 0 là 0 4/ Củng cố Người ta thường dùng số nguyên để biểu thị các đại lượng như thế nào? Cho vd HS: Số nguyên thường dùng để biểu thị các đại lượng cĩ hai hướng ngược nhau Tập Z các số nguyên bao gồm các loại số nào? Quan hệ giữa tập N và Z HS: Tập Z các số nguyên bao gồm số nguyên dương, nguyên âm, số 0 Tập N là con của tập Z Cho VD hai số đố nhau Trên trục số hai điểm đối nhau cĩ đặc điểm gì? HS: 2 và -2 10 và -10 ... Hai điểm đối nhau cĩ đặc điểm cách đều điểm 0 Bài tập 9( sgk : tr 71). HS: -2; -5; 6; 1; 18 5/ Dặn dị: – Học bài . Bài tập 10 (sgk : tr 71)- SBT : 9; 14->16/ tr 55, 56 . – Chuẩn bị bài 3 “ Thứ tự trong tập hợp các số nguyên” . 6/ Rút kinh nghiệm
Tài liệu đính kèm: