I. MỤC TIÊU.
F Hs biết được nhu cầu cần thiết phải mở rộng tập hợp các số tự nhiên.
F Nhận biết và đọc đúng các số nguyên âm qua các ví dụ thực tiễn.
F Biểu diễn được các số tự nhiên và số nguyên âm trên trục số.
II. CHUẨN BỊ.
Gv: giáo án, SGK
Hs: soạn bài
III. TIẾN HÀNH TIẾT DẠY.
1. KIỂM BÀI CŨ.
2. DẠY BÀI MỚI.
Gv giới thiệu sơ lược về chương số nguyên qua phần đầu chương: (3)
Hoạt động 1: I. CÁC VÍ DỤ.
Hoạt động Gv Hoạt động Hs Nội dung TG
- Gv yêu cầu Hs trả lời các câu hỏi trong khung
- Gv giới thiệu số nguyên âm là số được viết có dấu “ - ” . đọc là “âm” hoặc “trừ”
- Gv giới thiệu 3 ví dụ trong SGK.
- Gv yêu cầu Hs trả lời câu hỏi ở khung đầu bài.
- Gv nhấn mạnh: người ta dùng số nguyên âm để biểu thị nhiệt độ dưới 0oC, độ cao dưới mực nước biển, số tiền nợ
- Gv yêu cầu Hs làm các ?1, ?2., ?3. sau các ví dụ .
- Gv yêu cầu Hs làm bài tập 1.
- Gv cho Hs làm bài tập 2, 3.
Hs đọc ví dụ trong SGK
Hs trả lờ câu hỏi trong khung ở đầu bài.
Hs làm ?1., ?2., ?3.
Hs làm bài tập 1.
a.
Ha: -3oC
Hb: -2oC
Hc: 0oC
Hd: 2oC
He: 3oC
b.
nhiệt độ của nhiệt kế b cao hơn nhiệt độ của nhiệt kế b.
- Số có dấu “-” gọi là số nguyên âm.
a. Ví dụ 1.
Nhiệt độ dưới 0oC thường được viết có dấu “-” đằng trước, như: dưới 3oC được viết –3oC, đọc âm ba độ C
b. Ví dụ 2.
Độ cao dưới mực nước biển được viết có dấu “-” đằng trước.
c. Ví dụ 3.
Số tiền nợ thường được viết có dấu “-” đằng trước. 20
CHƯƠNG 2. SỐ NGUYÊN BÀI 1. LÀM QUEN VỚI SỐ NGUYÊN ÂM I. MỤC TIÊU. Hs biết được nhu cầu cần thiết phải mở rộng tập hợp các số tự nhiên. Nhận biết và đọc đúng các số nguyên âm qua các ví dụ thực tiễn. Biểu diễn được các số tự nhiên và số nguyên âm trên trục số. II. CHUẨN BỊ. Gv: giáo án, SGK Hs: soạn bài III. TIẾN HÀNH TIẾT DẠY. 1. KIỂM BÀI CŨ. 2. DẠY BÀI MỚI. Gv giới thiệu sơ lược về chương số nguyên qua phần đầu chương: (3’) Hoạt động 1: I. CÁC VÍ DỤ. Hoạt động Gv Hoạt động Hs Nội dung TG Gv yêu cầu Hs trả lời các câu hỏi trong khung Gv giới thiệu số nguyên âm là số được viết có dấu “ - ” . đọc là “âm” hoặc “trừ” Gv giới thiệu 3 ví dụ trong SGK. Gv yêu cầu Hs trả lời câu hỏi ở khung đầu bài. Gv nhấn mạnh: người ta dùng số nguyên âm để biểu thị nhiệt độ dưới 0oC, độ cao dưới mực nước biển, số tiền nợ Gv yêu cầu Hs làm các ?1, ?2., ?3. sau các ví dụ . Gv yêu cầu Hs làm bài tập 1. Gv cho Hs làm bài tập 2, 3. à Hs đọc ví dụ trong SGK à Hs trả lờ câu hỏi trong khung ở đầu bài. à Hs làm ?1., ?2., ?3. à Hs làm bài tập 1. a. Ha: -3oC Hb: -2oC Hc: 0oC Hd: 2oC He: 3oC b. nhiệt độ của nhiệt kế b cao hơn nhiệt độ của nhiệt kế b. Số có dấu “-” gọi là số nguyên âm. Ví dụ 1. Nhiệt độ dưới 0oC thường được viết có dấu “-” đằng trước, như: dưới 3oC được viết –3oC, đọc âm ba độ C Ví dụ 2. Độ cao dưới mực nước biển được viết có dấu “-” đằng trước. Ví dụ 3. Số tiền nợ thường được viết có dấu “-” đằng trước. 20’ Hoạt động 2: II. TRỤC SỐ. Gv yêu cầu Hs vẽ tia số. Gv giới thiệu điểm gốc, chiều dương, chiều âm. Gv giới thiệu cách vẽ khác của trục số. Quan sát trục số cho biết số 0 và –5 số nào lớn hơn? à Hs vẽ tia số đã học ở cấp I. à Hs so sánh hai số 0 và –5 0> -5. Số bên phải lớn hơn số bên trái. + Điểm 0 gọi là điểm gốc. + Chiều về phía bên phải điểm 0 gọi là chiều dương. + Chiều về phía bên trái điểm 0 gọi là chiều âm. 10’ 3. CỦNG CỐ. (8’) Bài 4. Ghi điểm gốc 0 vào trục số. Ghi các số nguyên nằm giữa các số –10 và –5. Bài 5. Những điểm cách 0 ba đơn vị. 4. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (4’) Xem lại các ví dụ trong SGK Vẽ trục số và ghi các số từ –5 đến 5. Làm bài tập 5. Chuẩn bị: Tập hợp số nguyên gồm các loại số nào? tìm số đối của: -3, -5, 4, 0. 5. Rút kinh nghiệm.
Tài liệu đính kèm: