- GV(đvđ): gv đưa ra 3 phép tính và yêu cầu HS thực hiện: 4+6 = ?
4.6 = ?
4 - 6 = ?
- Ta thấy phép cộng và phép nhân hai số tự nhiên luôn thực hiện được, còn đối với phép trừ hai số tự nhiên không phải bao giờ cũng thực hiện được. Để phếp trừ hai số tự nhiên luôn thực hiện được, người ta phải đưa vào một loại số mới: số nguyên âm. Các số nguyên âm cùng với các số tự nhiêntào thành tập hợp các số nguyên.
Ho¹t ®éng 2: 1. Các ví dụ: (18 phút)
- GV: Cho HS quan sát nhiệt kế hình 31 sgk/66 và giới thiệu về các nhiệt độ: 00C, trên 00C, dưới 00C ghi trên nhiệt kế.
- GV: Giới thiệu số nguyên âm và cách đọc như sgk.
- GV: Nêu ví dụ 1:
-GV: Nhiệt độ của nước đá đang tan là bao nhiêu? của nước đang sôi là bao nhiêu?
- HS: .
- GV: Nhiệt độ dưới 00C được viết dấu
‘-‘đằng trước. (cho vd)
- GV: Cho HS làm ? 1 và giải thích ý nghĩa các số đo nhiệt độ.
- HS: .
- GV: Trong 8 thành phố đó thành phố nào nóng nhất? thành phố nào lạnh nhất?
- HS: .
- GV: Giới thiệu ví dụ 2 như sgk.
HS: Làm ? 2 và giải thích ý nghĩa.
- GV(Chốt lại): Độ cao đỉnh Phan xi păng là 3143m, nghĩa là đỉnh Phan xi păng cao hơn mực nước biển 3143m. Tương tự, đáy vịnh Cam Ranh thấp hơn mực nước biển 30m.
- GV: Nêu tiếp ví dụ 3 như sgk.
- HS: Làm ? 3 và giải thích ý nghĩa các con số.
Các số -1; -2; -3; . gọi là số nguyên âm.
VD1: (sgk)
- Nhiệt độ dưới 00C được viết dấu ‘-‘ đằng trước.
VD2: (sgk)
- Qui ước độ cao của mực nước biển là 0m.
- Độ cao thấp hơn mực nước biển đước viết dấu ‘-‘đằng trước.
VD3: (sgk)
- Tiền nợ được viết dấu ‘-‘đằng trước.
TuÇn 13 Ngµy so¹n: 22/11/2008 TiÕt: 40 Ngµy d¹y:24/11/2008. Chương II. SỐ NGUYÊN. § 1. LÀM QUEN VỚI SỐ NGUYÊN ÂM (ĐKDT) A. Môc tiªu: Học sinh biết được nhu cầu cần thiết phải mở rộng tập N. Học sinh nhận biết và đọc đúng các số nguyên âm qua các ví dụ thực tiễn. Học sinh biết cách biểu diễn các số tự nhiên và các số nguyên âm trên trục số. Rèn luyện khả năng liên hệ giữa thực tế và toán học cho HS. B. ChuÈn bÞ: GV: B¶ng phô, thíc th¼ng. HS : Bót d¹, thíc th¼ng. C. TiÕn tr×nh d¹y , häc: Ho¹t ®«ng Ghi b¶ng Ho¹t ®éng 1: §Æt vÊn ®Ò (3phót) - GV(đvđ): gv đưa ra 3 phép tính và yêu cầu HS thực hiện: 4+6 = ? 4.6 = ? 4 - 6 = ? - Ta thấy phép cộng và phép nhân hai số tự nhiên luôn thực hiện được, còn đối với phép trừ hai số tự nhiên không phải bao giờ cũng thực hiện được. Để phếp trừ hai số tự nhiên luôn thực hiện được, người ta phải đưa vào một loại số mới: số nguyên âm. Các số nguyên âm cùng với các số tự nhiêntào thành tập hợp các số nguyên. Ho¹t ®éng 2: 1. Các ví dụ: (18 phút) - GV: Cho HS quan sát nhiệt kế hình 31 sgk/66 và giới thiệu về các nhiệt độ: 00C, trên 00C, dưới 00C ghi trên nhiệt kế. - GV: Giới thiệu số nguyên âm và cách đọc như sgk. - GV: Nêu ví dụ 1: -GV: Nhiệt độ của nước đá đang tan là bao nhiêu? của nước đang sôi là bao nhiêu? - HS: ......... - GV: Nhiệt độ dưới 00C được viết dấu ‘-‘đằng trước. (cho vd) - GV: Cho HS làm ? 1 và giải thích ý nghĩa các số đo nhiệt độ. - HS: ........... - GV: Trong 8 thành phố đó thành phố nào nóng nhất? thành phố nào lạnh nhất? - HS: ......... - GV: Giới thiệu ví dụ 2 như sgk. HS: Làm ? 2 và giải thích ý nghĩa. - GV(Chốt lại): Độ cao đỉnh Phan xi păng là 3143m, nghĩa là đỉnh Phan xi păng cao hơn mực nước biển 3143m. Tương tự, đáy vịnh Cam Ranh thấp hơn mực nước biển 30m. - GV: Nêu tiếp ví dụ 3 như sgk. - HS: Làm ? 3 và giải thích ý nghĩa các con số. Các số -1; -2; -3; ........ gọi là số nguyên âm. VD1: (sgk) - Nhiệt độ dưới 00C được viết dấu ‘-‘ đằng trước. VD2: (sgk) - Qui ước độ cao của mực nước biển là 0m. - Độ cao thấp hơn mực nước biển đước viết dấu ‘-‘đằng trước. VD3: (sgk) - Tiền nợ được viết dấu ‘-‘đằng trước. Ho¹t ®«ng 3: 2. Trục số: (12 phút) - GV: Yêu cầu HS lên bảng vẽ tia số. - HS: ......... - GV: Nhấn mạnh: Tia số phải có gốc, chiều và đơn vị. - GV: Yêu cầu HS vẽ tia đối của tia số. - HS: ........... - GV: Biểu diễn các số nguyên âm trên tia đối của tia số và giới thiệu trục số(gốc, chiều dương, chiều âm). - GV: Cho HS làm ? 4 - HS: Thực hiện. - GV: Giới thiệu trục số thẳng đứng hình 34 sgk. -3 -2 -1 0 1 2 3 - Điểm 0 (không) gọi là điểm gốc. - Chiều từ trái sang phải là chiềudương. - Chiều từ phải sang trái là chiều âm. * Chú ý: (sgk) Ho¹t ®«ng 4: Luyện tập - Củng cố: (11 phót) - GV: Gọi HS làm BT1. - GV: Gọi HS trả lời BT3. - HS: - GV: Gọi HS lên bảng làm BT4. - HS: -GV(hỏi): Trong thực tế người ta dùng số nguyên âm khi nào? - GV(chốt lại): Dùng số nguyên âm để chỉ nhiệt độ dưới 00C, chỉ độ sâu dưới mực nước biển, chỉ số nợ, chỉ thời gian trước công nguyên, ... BT1/68. a) Nhiệt độ ở các nhiệt kế là: -30C, -20C, 00C, 20C, 30C. b) Nhiệt độ ở nhiệt kế b cao hơn ở a. BT4/68. Ho¹t ®«ng 5: Híng dÉn vÒ nhµ ( 1 phót) Đọc sgk để hiểu rõ các ví dụ có các ssó nguyên âm. Tập vẽ thành thạo trục số. BTVN: 2; 5 sgk/68, 1 đến 8 SBT.
Tài liệu đính kèm: