Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 4: Só phần tử của một tập hợp. Tập hợp con - Lý Thế Chương Khuynh

Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 4: Só phần tử của một tập hợp. Tập hợp con - Lý Thế Chương Khuynh

I. Mục tiêu :

 − Kiến thức: Học sinh hiểu được một tập hợp có thể có một phần tử, có nhiều phần tử, có thể có vô số phần tử, cũng có thể không có phần tử nào; hiểu được khái niệm tập hợp con và khái niệm hai tập hợp bằng nhau.

 − Kĩ năng: Học sinh biết tìm số phần tử của một tập hợp, biết kiểm tra một tập hợp là tập hợp con hoặc không là tập hợp con của một tập hợp cho trước, biết viết một vài tập hợp con của một tập hợp cho trước, biết sử dụng đúng các kí hiệu  và .

 − Thái độ: Rèn luyện cho học sinh tính chính xác khi sử dụng các kí hiệu  và .

 II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :

 − Giáo viên: SGK, thước thẳng, bảng phụ.

 − Học sinh: SGK, thước thẳng, đồ dùng học tập.

 III. Tiến trình dạy học :

 1. Ổn định : Kiểm tra sĩ số lớp.

 2. Kiểm tra việc chuẩn bị bài :

  HS1: Làm bài tập 14. Viết giá trị của số trong hệ thập phân.

  HS2: Làm bài tập 15.

 3. Bài mới: Một tập hợp có thể có bao nhiêu phần tử ? Để biết được điều đó, chúng ta cùng nhau nghiên cứu bài học hôm nay.

 4. Các hoạt động dạy học chủ yếu :

Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung

 Hoạt động 1 : Số phần tử của một tập hợp.

a) Nêu các ví dụ như trong SGK.

b) Củng cố: Làm ?1.

c) Làm ?2.

- Nếu gọi A là tập hợp các số tự nhiên x mà x + 5 = 2 thì A là tập hợp không có phần tử nào. Ta gọi A là tập hợp rỗng.

d) Gọi học sinh đọc mục chú ý ở SGK.

- Giới thiệu kí hiệu tập hợp rỗng (là ).

e) Củng cố: Làm bài tập 17.

a) Tìm số lượng các phần tử của mỗi tập hợp, từ đó rút ra kết luận.

b) Đáp: Tập hợp D có một phần tử ;

 Tập hợp E có hai phần tử ;

 Tập hợp H có 11 phần tử.

c) Đáp: Không có số tự nhiên x nào mà x + 5 = 2.

d) Đọc chú ý ở SGK.

e) Đáp: A = {0; 1; 2; ; 20}, tập hợp A có 21 phần tử. B = , tập hợp B không có phần tử nào. 1. Số phần tử của một tập hợp:

(SGK)

 

doc 2 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 201Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 4: Só phần tử của một tập hợp. Tập hợp con - Lý Thế Chương Khuynh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường : THCS Đồng Khởi
Giáo viên : Lý Thế Chương Khuynh	Ngày soạn : 
Tiết 4:	SỐ PHẦN TỬ CỦA MỘT TẬP HỢP. TẬP HỢP CON	
	I. Mục tiêu :
	− Kiến thức: Học sinh hiểu được một tập hợp có thể có một phần tử, có nhiều phần tử, có thể có vô số phần tử, cũng có thể không có phần tử nào; hiểu được khái niệm tập hợp con và khái niệm hai tập hợp bằng nhau.
	− Kĩ năng: Học sinh biết tìm số phần tử của một tập hợp, biết kiểm tra một tập hợp là tập hợp con hoặc không là tập hợp con của một tập hợp cho trước, biết viết một vài tập hợp con của một tập hợp cho trước, biết sử dụng đúng các kí hiệu Ì và Æ.
	− Thái độ: Rèn luyện cho học sinh tính chính xác khi sử dụng các kí hiệu Î và Ì.
	II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :
	− Giáo viên: SGK, thước thẳng, bảng phụ.
	− Học sinh: SGK, thước thẳng, đồ dùng học tập.
	III. Tiến trình dạy học :
	1. Ổn định : Kiểm tra sĩ số lớp.
	2. Kiểm tra việc chuẩn bị bài :
	- HS1: Làm bài tập 14. Viết giá trị của số trong hệ thập phân.
	- HS2: Làm bài tập 15. 
	3. Bài mới: Một tập hợp có thể có bao nhiêu phần tử ? Để biết được điều đó, chúng ta cùng nhau nghiên cứu bài học hôm nay.
	4. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
Hoạt động 1 : Số phần tử của một tập hợp.
a) Nêu các ví dụ như trong SGK.
b) Củng cố: Làm ?1.
c) Làm ?2.
- Nếu gọi A là tập hợp các số tự nhiên x mà x + 5 = 2 thì A là tập hợp không có phần tử nào. Ta gọi A là tập hợp rỗng.
d) Gọi học sinh đọc mục chú ý ở SGK.
- Giới thiệu kí hiệu tập hợp rỗng (là Æ).
e) Củng cố: Làm bài tập 17.
a) Tìm số lượng các phần tử của mỗi tập hợp, từ đó rút ra kết luận.
b) Đáp: Tập hợp D có một phần tử ;
	 Tập hợp E có hai phần tử ;
	 Tập hợp H có 11 phần tử.
c) Đáp: Không có số tự nhiên x nào mà x + 5 = 2.
d) Đọc chú ý ở SGK.
e) Đáp: A = {0; 1; 2;  ; 20}, tập hợp A có 21 phần tử. B = Æ, tập hợp B không có phần tử nào.
1. Số phần tử của một tập hợp:
(SGK)
Hoạt động 2 : Tập hợp con.
a) Nêu ví dụ hai tập hợp E và F trong SGK.
- Cho học sinh kiểm tra mỗi phần tử của tập hợp E có thuộc tập hợp F hay không.
- Giới thiệu tập hợp con, kí hiệu và cách đọc.
b) Củng cố: Làm ?3.
- Giới thiệu hai tập hợp bằng nhau.
- Kiểm tra và trả lới.
b) Lên bảng làm bài tập
2. Tập hợp con: (SGK)
Hoạt động 3 : Củng cố.
- Bài tập 16.
	5. Hướng dẫn học ở nhà :
	a) Bài vừa học :	
	− Học bài theo SGK.
	- Bài tập ở nhà: 18, 19, 20 SGK.
	b) Bài sắp học : “Luyện tập”
 	Chuẩn bị: Bài 21, 22, 23, 24 SGK.
	IV. Rút kinh nghiệm và bổ sung :
.. 
..
..
..

Tài liệu đính kèm:

  • doc4. So ptu cua mot tah. Tap hop con.doc