I. MỤC TIÊU:
1/. Kiến thức:
- HS hiểu được một tập hợp có thể có một phần tử, có nhiều phần tử, hoặc có
vô số phần tử, cũng có thể không có phần tử nào; Hiểu được khái niệm tập hợp con,
hai tập hợp bằng nhau
2/. Kỹ năng:
- Học sinh biết tìm được số phần tử của tập hợp, biết được thế nào là tập hợp con,
không là tập hợp con của một tập hợp cho trước, biết tìm tập hợp con của một tập
hợp cho trước, sử dụng đúng kí hiệu và
3/. Thái độ:
- Rèn luyện cho hs tính chính xác khi sử dụng các kí hiệu và
II. CHUẨN BỊ:
1/. GV: SGK, SGV, bảng phụ ghi sẵn các số La Mã từ 1 đến 10, thước thẳng
2/. HS: SGK, VBT, kiến thức về tập hợp, dụng cụ học tập bộ môn
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
- Trực quan, vấn đáp, nêu và giải quyết vấn đề
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
4.1. Ổn định tổ chức: (1)
4.2. Kiểm tra bài cũ: (5)
Câu hỏi: 1) Viết giá trị của số trong hệ thập phân, làm (Bt 13 b))
2) Viết tập hợp D các số tự nhiên không vượt qúa 5 và và tập hợp H các các số tự nhiên nhỏ hơn 3 bằng cách liệt kê các phần tử của tập hợp
Trả lời: 1) = 1000a + 100b + 10c + d
2) Số tự nhiên nhỏ nhất có 4 chữ số khác nhau là : 1023
D = {0; 1; 2; 3; 4; 5 }
H = {0; 1; 2 }
4.3. Giảng bài mới:
ND: 31/ 8/ 2010 Tiết: 4 §4. SỐ PHẦN TỬ CỦA MỘT TẬP HỢP. TẬP HỢP CON I. MỤC TIÊU: 1/. Kiến thức: - HS hiểu được một tập hợp có thể có một phần tử, có nhiều phần tử, hoặc có vô số phần tử, cũng có thể không có phần tử nào; Hiểu được khái niệm tập hợp con, hai tập hợp bằng nhau 2/. Kỹ năng: - Học sinh biết tìm được số phần tử của tập hợp, biết được thế nào là tập hợp con, không là tập hợp con của một tập hợp cho trước, biết tìm tập hợp con của một tập hợp cho trước, sử dụng đúng kí hiệu và 3/. Thái độ: - Rèn luyện cho hs tính chính xác khi sử dụng các kí hiệu và II. CHUẨN BỊ: 1/. GV: SGK, SGV, bảng phụ ghi sẵn các số La Mã từ 1 đến 10, thước thẳng 2/. HS: SGK, VBT, kiến thức về tập hợp, dụng cụ học tập bộ môn III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: - Trực quan, vấn đáp, nêu và giải quyết vấn đề IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 4.1. Ổn định tổ chức: (1’) 4.2. Kiểm tra bài cũ: (5’) Câu hỏi: 1) Viết giá trị của số trong hệ thập phân, làm (Bt 13 b)) 2) Viết tập hợp D các số tự nhiên không vượt qúa 5 và và tập hợp H các các số tự nhiên nhỏ hơn 3 bằng cách liệt kê các phần tử của tập hợp Trả lời: 1) = 1000a + 100b + 10c + d 2) Số tự nhiên nhỏ nhất có 4 chữ số khác nhau là : 1023 D = {0; 1; 2; 3; 4; 5 } H = {0; 1; 2 } 4.3. Giảng bài mới: HOẠT ĐỘNG THẦY TRÒ NỘI DUNG Hoạt động 1: (15’) Xét các TDụ SGK GV: Cho biết 5 là gì của tập hợp A, tập hợp này có bao nhiêu phần tử ? tương tự cho tập hợp B, C, N HS: 5 là phần tử của tập hợp A, tập hợp A có 1 phần tử. B có 2 phần tử C có 100 phần tử D có nhiều phần tử GV: Trở lại Bt trên bảng: D có bao nhiêu phần tử ? H có bao nhiêu phần tử ? Dùng bảng phụ ghi ?1 SGK tr 12, HS: Lên bảng và trả lời GV: Gọi Hs đọc ?2 SGK tr 12 Tìm số tự nhiên x, biết x + 5 = 2 HS: Không có số tự nhiên x thỏa mãn GV: Nếu gọi A là tập hợp các số tự nhiên trên thì tập hợp A có mấy phần tử ? HS: Tập hợp A không có phần tử GV: Tập hợp không có phần tử được gọi là tập hợp rỗng GV: Qua các TD trên ta có nhận xét gì về số phần tử của một tập hợp ? HS: Đọc phần in đậm củng cố, làm Bt 17 Hoạt động 2: (15’) GV: Nêu các TD tập hợp A, B SGK cho biết mỗi tập hợp có bao nhiêu phần tử ? HS: Tập hợp A có 2 phần tử tập hợp B có 4 phần tử Mỗi phần tử của tập hợp A đều có trong tập hợp B GV: Bằng hình vẽ giới thiệu cho hs tập hợpA là con của tập hợp B HS: Cho TD tập hợp D và H sao cho D H - Nhắc nhở hs chú ý cách viết và ý nghĩa cũng như quan hệ giữa kýù hiệu:, HS: Làm Bt ?3 SGK tr 13 Dùng ký hiệu để thể hiện mối quan hệ giữa A; B; M => - Hình thành khái niệm hai tập hợp bằng nhau . HS: Đọc chú ý SGK 1. Số phần tử của tập hợp A={5 } có 1 phần tử B={x;y} có 2 phần tử C={1;2;3.100} có 100 phần tử N={0;1;2;3..} có vô số phần tử ?1 SGK tr 12 D = {0} có 1 phần tử E = { bút, thước} có 1 phần tử H = {x N | x 10 } có 11 phần tử ?2 SGK tr 12 Không có số tự nhiên x thỏa mãn Ø Chú ý: - Tập hợp không có phần tử nào được gọi là tập hợp rổng - Tập hợp rổng ký hiệu Nhận xét: SGK/tr12 2. Tập hợp con A={x; y} A B= {x; y; c; d} .c .y . B . d x. Ký hiệu : A B đọc là: tập hợp A là con tập hợp B B A đọc là: A được chứa trong B hoặc B chứa A Ví dụ: D={số học sinh nữ trong lớp} H={số học sinh trong lớp} Ta nói : D H Ø Chú ý: Ký hiệu diễn tả quan hệ giữa 1 phần tử với 1 tập hợp. Ví dụ: x A là đúng {x} A là sai Ký hiệu để diễn tả quan hệ giữa 2 tập hợp. Ví dụ: {x} A là đúng ?3 SGK tr 13 M={1,5 } A= {1;3;5 } B = {5;1;3 } M A ; M B ; A B ; B A Ø Chú ý: Nếu A B và B A Thì A = B 4.4. Củng cố và luyện tập: (5’) Bài tập 16: (Sgk/tr13) A = {20 } có một phần tử B = {0 } có một phần tử C = {0; 1; 2; 3; } có vô số phần tử D = { } không có phần tử Bài tập 17: (Sgk/tr13) a) A = b) B = 4.5. Hướng dẫn HS tự học ở nhàø: (2’) Nắm chắc kí hiệu , tập hợp con, số phần tử của một tập. BTVN: 18, 19, 20 ( SGK tr13) Bài tập bổ sung: Cho hai tập hợp, A = {a, b, c, d}, B = {a, c }. Dùng ký hiệu để thể hiện quan hệ A và B. Dùng hình vẽ minh họa hai tập hợp này Chuẩn bị bài tiếp bài luyện tập; nháp, kiến thức đã học, đồ dùng học tập V. RÚT KINH NGHIỆM Ưu điểm: Khuyết điểm:
Tài liệu đính kèm: